K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2022

a) INPUT: a, b

OUTPUT: tb

b)

 

 

 

 

7 tháng 12 2017

Giả sử rằng A và B tham gia cuộc chơi mà A lấy diêm trước. Để chắc thắng thì trước lần cuối cùng A phải để lại 5 que diêm, trước đó A phải để lại 10 que diêm và lần bốc đầu tiên A để lại 15 que diêm, khi đó dù B có bốc bao nhiêu que thì vẫn còn lại số que để A chỉ cần bốc một lần là hết.Muốn vậy thì lần trước đó A phải để lại 10 que diêm , khi đó dù B bốc bao nhiêu que vẫn còn lại số que mà A có thể bốc để còn lại 5 que . Tương tự như thế thì lần bốc đầu tiên A phải để lại 15 que diêm . Với " chiến lược" này bao giờ A cũng là người thắng cuộc.

9 tháng 6 2017

Muốn thắng cuộc người đi trước để lại cho đối phương các trường hợp như sau:

*.1 – 2 – 3

*.1 – 4 – 5

*.2 – 4 – 6

*.Bất cứ lúc nào mà chừa lại cho đối phương 2 hàng có số que diêm bằng nhau là thắng cuộc.

Muốn vậy người đi trước lần đầu tiên lấy 2 que diêm ở hàng 8, còn lại:  3 – 5 – 6

Đối phương lấy thế nào ta cũng có thể đưa được về các trường hợp như trên.

Ví dụ: Đối phương lấy 1 que để còn 2 – 5 – 6 ta sẽ lấy 1 que ở hàng 5 để còn 2 – 4 – 6.

Người đi trước luôn thắng cuộc.

    Khi đối phương còn lại 2 dãy có số que diêm bằng nhau, từng bước ta đưa về 1 – 1 bắt buộc đối phương phải lấy 1 que diêm để lại cho mình que diêm cuối cùng. Nếu đối phương lấy hết cả dãy thì ta cũng lấy hết cả dãy còn lại, trong đó có que diêm cuối cùng. Như thế sẽ thắng cuộc

9 tháng 6 2017

Muốn thắng cuộc người đi trước để lại cho đối phương các trường hợp như sau:

1 – 2 - 3

1 – 4 – 5

2 – 4 – 6

.Bất cứ lúc nào mà chừa lại cho đối phương 2 hàng có số que diêm bằng nhau là thắng cuộc.

Muốn vậy người đi trước lần đầu tiên lấy 2 que diêm ở hàng 8, còn lại:  3 – 5 – 6

Đối phương lấy thế nào ta cũng có thể đưa được về các trường hợp như trên.

Ví dụ: Đối phương lấy 1 que để còn 2 – 5 – 6 ta sẽ lấy 1 que ở hàng 5 để còn 2 – 4 – 6.

Người đi trước luôn thắng cuộc.

    Khi đối phương còn lại 2 dãy có số que diêm bằng nhau, từng bước ta đưa về 1 – 1 bắt buộc đối phương phải lấy 1 que diêm để lại cho mình que diêm cuối cùng. Nếu đối phương lấy hết cả dãy thì ta cũng lấy hết cả dãy còn lại, trong đó có que diêm cuối cùng. Như thế sẽ thắng cuộc

10 tháng 3 2016

Bài giải: Giả sử rằng A và B tham gia cuộc chơi mà A lấy diêm trước. Để chắc

thắng thì trước lần cuối cùng A phải để lại 5 que diêm, trước đó A phải để lại 10

que diêm và lần bốc đầu tiên A để lại 15 que diêm, khi đó dù B có bốc bao nhiêu

que thì vẫn còn lại số que để A chỉ cần bốc một lần là hết.Muốn vậy thì lần trước

đó A phải để lại 10 que diêm , khi đó dù B bốc bao nhiêu que vẫn còn lại số que

mà A có thể bốc để còn lại 5 que . Tương tự như thế thì lần bốc đầu tiên A phải

để lại 15 que diêm . Với " chiến lược" này bao giờ A cũng là người thắng cuộc.

10 tháng 3 2016

chắc chắn 

28 tháng 3 2015

Hướng dẫn giải:

Ta giải bài toán bằng cách đi ngược từ dưới lên. Vì tổng số kẹo là 25 nên nếu cuối cùng một người bốc được số lẻ viên kẹo sẽ thua, do người kia sẽ bốc được một số chẵn viên kẹo.

Ta ký hiệu mỗi trạng thái đến lượt An hay Bình đi bằng hai tham số (CL, k), trong đó CL là tính chẵn lẻ của số kẹo mà người chơi đang có, k là số kẹo còn lại trên bàn. Ta viết f(CL, k) = 1 nếu người đi có chiến thuật thắng từ trạng thái này. Trong trường hợp ngược lại f(CL, k) = 0. Mục đích của chúng ta là cần tính F(C, 25). Nếu giá trị này bằng 1 thì An thắng, ngược lại nếu giá trị này bằng 0 thì Bình thắng.

Ví dụ f(C, 1) = 0 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và bắt buộc phải bốc viên kẹo cuối cùng, kết thúc cuộc chơi. f(C, 2) = 1 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và có thể bốc 2 viên kẹo cuối cùng để giành chiến thắng. Cũng như vậy f(C, 3) = 1 (bốc 2). Tương tự như thế thì f(L, 1) = 1 (bốc 1), F(L, 2) = 1 (bốc 1), F(L, 3) = 1 (bốc 3).

Để tính f(C, 4) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số lẻ viên kẹo. Nếu ta bốc 1, 2 hoặc 3 viên thì sẽ đưa đối thủ đến các trạng thái (L, 3), (L, 2), (L, 1) tương ứng, và đều là các trạng thái thắng của đối thủ. Suy ra f(C, 4) = 0. Với f(L, 4) ta bốc 3 viên, đưa đối thủ vào trạng thái thua (C, 1) và giành chiến thắng.

Tiếp tục, để tính f(C, 5) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số chẵn viên kẹo. Do đó ta bốc 1 viên và đưa đối thủ vào trạng thái (C, 4) là trạng thái thua, như vậy f(C,5) = 1. Ngược lại từ (L, 5) ta chỉ có thể đưa về (L, 4), (L, 3), (L, 2) là các trạng thái thắng, suy ra f(L, 5) = 0.

Nói tóm lại, một trạng thái là thua nếu mọi cách đi đều đưa về trạng tháng thắng (cho đối thủ), một trạng thái là thắng nếu có một cách đi đưa về trạng thái thua (cho đối thủ). Bằng lý luận này, ta lập được bảng giá trị sau.

 123456789
C011011110
L111101101
 101112131415161718
C110111101
L111011011
 19202122232425  
C1011110  
L1101101  

Như vậy f(C, 25) = 0, tức là Bình có chiến thuật thắng.

(Đây là bài toán khá khó trong lý thuyết thuật toán và trò chơi).

28 tháng 3 2015

Ta giải bài toán bằng cách đi ngược từ dưới lên. Vì tổng số kẹo là 25 nên nếu cuối cùng một người bốc được số lẻ viên kẹo sẽ thua, do người kia sẽ bốc được một số chẵn viên kẹo.

Ta ký hiệu mỗi trạng thái đến lượt An hay Bình đi bằng hai tham số (CL, k), trong đó CL là tính chẵn lẻ của số kẹo mà người chơi đang có, k là số kẹo còn lại trên bàn. Ta viết f(CL, k) = 1 nếu người đi có chiến thuật thắng từ trạng thái này. Trong trường hợp ngược lại f(CL, k) = 0. Mục đích của chúng ta là cần tính F(C, 25). Nếu giá trị này bằng 1 thì An thắng, ngược lại nếu giá trị này bằng 0 thì Bình thắng.

Ví dụ f(C, 1) = 0 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và bắt buộc phải bốc viên kẹo cuối cùng, kết thúc cuộc chơi. f(C, 2) = 1 vì người đi đang có số chẵn viên kẹo và có thể bốc 2 viên kẹo cuối cùng để giành chiến thắng. Cũng như vậy f(C, 3) = 1 (bốc 2). Tương tự như thế thì f(L, 1) = 1 (bốc 1), F(L, 2) = 1 (bốc 1), F(L, 3) = 1 (bốc 3).

Để tính f(C, 4) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số lẻ viên kẹo. Nếu ta bốc 1, 2 hoặc 3 viên thì sẽ đưa đối thủ đến các trạng thái (L, 3), (L, 2), (L, 1) tương ứng, và đều là các trạng thái thắng của đối thủ. Suy ra f(C, 4) = 0. Với f(L, 4) ta bốc 3 viên, đưa đối thủ vào trạng thái thua (C, 1) và giành chiến thắng.

Tiếp tục, để tính f(C, 5) ta để ý rằng lúc này đối thủ đang có số chẵn viên kẹo. Do đó ta bốc 1 viên và đưa đối thủ vào trạng thái (C, 4) là trạng thái thua, như vậy f(C,5) = 1. Ngược lại từ (L, 5) ta chỉ có thể đưa về (L, 4), (L, 3), (L, 2) là các trạng thái thắng, suy ra f(L, 5) = 0.

Nói tóm lại, một trạng thái là thua nếu mọi cách đi đều đưa về trạng tháng thắng (cho đối thủ), một trạng thái là thắng nếu có một cách đi đưa về trạng thái thua (cho đối thủ). Bằng lý luận này, ta lập được bảng giá trị sau.

 123456789
C011011110
L111101101
 101112131415161718
C110111101
L111011011
 19202122232425  
C1011110  
L1101101  

Như vậy f(C, 25) = 0, tức là Bình có chiến thuật thắng.

(Đây là bài toán khá khó trong lý thuyết thuật toán và trò chơi).

23 tháng 3 2016

Gỉa sử 

- Dãy thứ nhất có 8 que dim

- Dãy thừ 2 có 5 que diêm

- Dãy thứ 3 có 3 que diêm

Nếu Nga thắng thì làm như sau 

1) Bốc hết 8 ve dim ở dãy đầu tien. Như vậy còn hai dãy tổng cộng có 8 que .An sẽ bốc một số que trong hai dãy này

2) Trong thường hợp An An bốc số diểm ở trong một dãy thì Nga sẽ bốc sao cho AN vào thế bất lợi mỗi dãy trong hai dãy cuối cùng còn đúng một que diêm Nếu chưa đư an vào thế bất lời thì phải bốc sao cho mk vào thế bất lợi . Vd

An sẽ bốc 3 que diêm ở dãy thứ 2 . Nga sẽ bốc một dãy cuối cùng

An bốc một dãy que diêm tiếp cũng ở đó Nga sẽ bốc 1 que ở dãy thứ 3

An bốc 1 que tt Khi đó Nga bốc que diêm cuối cùng và WIN

23 tháng 3 2016

Muốn thắng cuộc người đi trước để lại cho đối phương các trường hợp như sau:

*.1 – 2 – 3

*.1 – 4 – 5

*.2 – 4 – 6

*.Bất cứ lúc nào mà chừa lại cho đối phương 2 hàng có số que diêm bằng nhau là thắng cuộc.

Muốn vậy người đi trước lần đầu tiên lấy 2 que diêm ở hàng 8, còn lại:  3 – 5 – 6

Đối phương lấy thế nào ta cũng có thể đưa được về các trường hợp như trên.

Ví dụ: Đối phương lấy 1 que để còn 2 – 5 – 6 ta sẽ lấy 1 que ở hàng 5 để còn 2 – 4 – 6.

Người đi trước luôn thắng cuộc.

    Khi đối phương còn lại 2 dãy có số que diêm bằng nhau, từng bước ta đưa về 1 – 1 bắt buộc đối phương phải lấy 1 que diêm để lại cho mình que diêm cuối cùng. Nếu đối phương lấy hết cả dãy thì ta cũng lấy hết cả dãy còn lại, trong đó có que diêm cuối cùng. Như thế sẽ thắng cuộc.