K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

đáp án mới vào pain

1 tháng 1 2022

VÀO GOOLER

10 tháng 8 2021

đề có thiếu không bạn? nếu không biết t như thế nào với100oC

thì sao biết vật nào tỏa nhiệt, vật nào thu nhiệt?

 

10 tháng 8 2021

đề cho như vậy ak bạn mình không biết làm sao hết

16 tháng 8 2016

Kl tăng lên trong 2 cốc là như nhau 
nNa2CO3 = 0.24 mol 
2HCl + Na2CO3 -> 2NaCl + H2O + CO2 
Khối lượng dung dịch HCl thay đổi 
25.44 + [58.5 x 0.48 + 0.24 x 18 - 36.5 x 0.48 - 25.44] = 14.88 g 
-> Bên cốc H2SO4 cũng giảm 10.08g 
Gọi nAl là a thì 
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 
Thay đổi k lượng dung dịch H2SO4 
27a + [342a/2 - (98x3a)/2 - 27a] = 14.88 
Giải ra a = 0.04 mol -> m Al 

16 tháng 8 2016

Theo đề bài thì khối lượng của H2SO4= HCl tham gia pu 
vakhi ket thuc pu thi khoi luong cac chat o hai pu la bang nhau 
VIET PTPU : ........................................... 
Theo de bai suy ra so mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol 
=> theo pt thi so mol HCl = 0,2 mol => khoi luong cua Hcl = 14,6 gam => khol luong H2SO4 = 14,6 gam 
theo pt pu cua Fe thi suy ra so mol cua FeCl =0,2 mol vay => mFeCl= 25,4 gam 
H2 = 0,2 => mH2 = 0,4 gam 

5 tháng 10 2021

trả lời :
mk cũng đoán là 4 ko bt nhưng nghĩ thì cx 

hợp lý

^HT^

3 tháng 8 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{65}\approx0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{27}\approx0,7\left(mol\right)\)

          \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(1\right)\)

TĐB:  0,3       0,3                          0,3    (mol)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

TĐB:    0,7      2,1                        1,05 (mol)

Tỉ lệ \(n_{H_{2\left(1\right)}}\) thoát ra ít hơn tỉ lệ \(n_{H_{2\left(2\right)}}\)

\(\Rightarrow\) Cân lệch về phía cốc 2

 

11 tháng 1 2023

- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt

→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.

Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2

⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)

Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.

⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2

⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)

Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.

PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)

Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)

Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.

⇒ A và B là: Na và K.

 

 

10 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)

TN1 : 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.56................................0.56\)

TN2 :

\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)

\(x............................x\)

Vì cân thăng bằng nên : 

\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)

\(\Rightarrow x=0.22\)

\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)

\(M:Ca\)

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl

13 tháng 6 2017

thế câu trả lời là gì đó???

11 tháng 12 2016
  1. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
  2. Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl