K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và trả lòời câu hỏi: "Cáu giận... Buồn bực... Chán nàn.. Những cảm xúc trên chắc chắn bạn đã từng trài qua trong cuộc sống thường ngày Thế nhưng bạn xử lí những cảm xúc đó của mình nhu thế nào? Bạn Trần Yến (sin viên trường Cao đẳng y tế Khánh Hòa) chia sẻ: "Ngày trước mình hay bị stress áp lực d công việc học tập...nhưng từ khi được cô bạn cùng lớp tặng cho cuốn sách"Hạt...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lòời câu hỏi: "Cáu giận... Buồn bực... Chán nàn.. Những cảm xúc trên chắc chắn bạn đã từng trài qua trong cuộc sống thường ngày Thế nhưng bạn xử lí những cảm xúc đó của mình nhu thế nào? Bạn Trần Yến (sin viên trường Cao đẳng y tế Khánh Hòa) chia sẻ: "Ngày trước mình hay bị stress áp lực d công việc học tập...nhưng từ khi được cô bạn cùng lớp tặng cho cuốn sách"Hạt giống tâm hồn 16-Tìm lại binh yên" .minh đọc và đã tìm thấy sự binh an trong đó.cuộc sống dần trở nên tích cực và tràn trề hơn bao giờ hết" Quả thực, đọc sách là 1 cách tuyệt vời giúp bạn điều chế cảm xúc của bản thân. Sách khiến bạn nhận thức được vấn đề đang xảy ra từ đó bạn có thể xác định.phân tích và nhìn nhận chính xác tình huống cũng như trang thái hiện tại.Qua đó.việc hướng đến.chấp nhận và điều hướng cảm xúc của mình sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết." (Trích từ http://americastarbooks.com) Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Câu 2:Nêu tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn được sử dụng trong đoại văn trên? Câu 3:Tìm 1 trường từ vưng và gọi tên? Câu 4:Em có đồng ý với chia sẻ của Trần Yến không?Vì sao? Câu 5:Dựa vào nội dung của đoạn văn trên, nêu suy nghĩ của em về vai trò của việc đọc sách?

1
1 tháng 1 2022

he he

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Hướng dẫn học tập:

1. Trước khi nói

a. Chuẩn bị nội dung nói 

- Tham khảo 1 số đề tài: 

+ Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ. 

+ Trẻ em với nguyện vọng được người lớn lắng nghe, thấu hiểu. 

+ Trẻ em với việc học tập. 

+ Bạo hành trẻ em. 

b. Tập luyện 

- Tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét. 

 

2. Trình bày bài nói

Khi trình bày bài nói, em cần lưu ý:

- Trình bày bài nói theo nội dung đã chuẩn bị trước. 

+ Nêu vấn đề mà em quan tâm, quan điểm của em

+ Các khía cạnh của vấn đề với lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. 

+ Sử dụng các từ ngữ để liên kết các ý. 

- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, … phù hợp. 

- Sử dụng kết hợp các phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, đoạn phim ngắn, … 

* Bài nói mẫu tham khảo: 

Người lớn đã từng là trẻ em, nhưng trẻ em thì chưa từng làm người lớn”, dù là trong sinh hoạt hằng ngày, học tập, vui chơi hay đời sống tinh thần, thì con trẻ cũng rất cần nhận được sự lắng nghe và chia sẻ từ bố mẹ. Thực tế cho thấy rất nhiều ông bố, bà mẹ vẫn chưa thực sự lắng nghe con, vẫn chưa thực sự thấu hiểu những tâm tư, nguyện vọng của con trẻ.

 

Bản thân mỗi đứa trẻ khi sinh ra đã là một cá thể riêng biệt, mỗi con sẽ có những tính cách và thói quen, tố chất khác nhau. Bởi vậy, cách dạy dỗ đối vói mỗi đứa trẻ cũng khác nhau. Bố mẹ không thể áp sở thích, đường hướng học tập của trẻ này lên trẻ khác. Bó mẹ cũng không thể để một đứa trẻ thích vận động ngồi một chỗ làm thơ, hay bắt một đứa trẻ có năng khiếu nghệ thuật phải học tốt về các con số. Nếu như không lắng nghe, không trò chuyện với con, thì vô tình cha mẹ đang kìm hãm những ước mơ của con. Khi cha mẹ thật sự lắng nghe thì trẻ em sẽ dần dần học được cách chia sẻ những khúc mắc, hy vọng và mong muốn của mình với cha mẹ. Dù cha mẹ có trò chuyện tán gẫu với con về bất cứ vấn đề gì thì đó cũng là một cách thể hiện tình yêu và sự quan tâm của cha mẹ đối với trẻ. Kỳ thực, con trẻ suy nghĩ vô cùng đơn giản, chúng chỉ muốn hằng ngày cha mẹ quan tâm tới mình nhiều hơn, trò chuyện với mình nhiều hơn. Cho dù đó chỉ là một số chuyện vặt. 

Tuy nhiên, cũng có những lúc vì gánh nặng mưu sinh mà cha mẹ lại sao nhãng đi việc trò chuyện thấu hiểu với chúng ta. Những lúc như vậy, thay vì trách cứ cha mẹ chúng ta hãy tiến lại gần trò chuyện, tâm tình với cha mẹ. Điều đó vừa giúp cha mẹ giải tỏa bớt áp lục, đồng thời cũng giúp họ hiểu được suy nghĩa của chúng ta hơn.

Tôi tin rằng nếu chúng ta mở lòng thì cha mẹ sẽ luôn sẵn lòng lắng nghe chúng ta.

3. Sau khi nói

Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau:

 

Người nghe

Người nói

Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể trao đổi một số nội dung như:

+ Những nội dung (hoặc những điểm) còn chưa rõ trong bài trình bày. 

+ Đóng góp chính của người nói trên vấn đề đang trao đổi. 

+ Lí lẽ và bằng chứng mà người nói sử dụng. 

Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị:

+ Giải thích thêm những chỗ người nghe chưa rõ. 

+ Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng.

+ Bổ sung lí lẽ, bằng chứng để bảo vệ ý kiến của mình nếu nhận thấy ý kiến đó đúng. 

Chắc hẳn đã từng có những lúc bạn tự hỏi mục đích và ý nghĩa cuộc sống của mình là gì? Đó chính là lúc bạn đang trăn trở tìm hướng đi và ý nghĩa cho cuộc sống của mình, đó là lúc bạn đã ý thức được và có khát vọng đi tìm niềm vui và hạnh phúc thực sự. Một nhà hiền triết đã từng nói “Cuộc hành trình lớn nhất của một đời người là đi tìm chính bản thân mình, trải...
Đọc tiếp

Chắc hẳn đã từng có những lúc bạn tự hỏi mục đích và ý nghĩa cuộc sống của mình là gì? 

Đó chính là lúc bạn đang trăn trở tìm hướng đi và ý nghĩa cho cuộc sống của mình, đó là lúc bạn đã ý thức được và có khát vọng đi tìm niềm vui và hạnh phúc thực sự. Một nhà hiền triết đã từng nói “Cuộc hành trình lớn nhất của một đời người là đi tìm chính bản thân mình, trải nghiệm và thử thách tất cả để tìm ra mình là ai”, hay là “tận lực tri thiên mệnh”. 

Bạn sinh ra và lớn lên trong cuộc sống này chắc chắn không phải chỉ để tồn tại, hay làm cái bóng của người khác và bạn cũng chẳng bao giờ muốn mình làm nền cho bất kỳ ai. Bạn phải là chính bạn. 

Bạn nên biết rằng sự tồn tại của bạn đã làm thay đổi rất nhiều điều xung quanh. Những chặng đường bạn đi qua, những công việc bạn đã và đang làm, những người bạn từng gặp, tiếp xúc hay kết bạn ắt hẳn sẽ khác đi nếu không có bạn. Bạn đã để lại một dấu ấn rất riêng trong công việc, trong tình cảm, ký ức kỷ niệm hay trong tâm hồn của họ và bạn sẽ còn tác động đến thế giới xung quanh bởi những ý tưởng, ước mơ, hoài bão và hành động cụ thể, hay đơn giản hơn là sự tồn tại của chính bạn. 

Bạn có thể bận bịu với công việc hay chú tâm tới một điều nào đó trong một giai đoạn của cuộc sống, nhưng sau cùng bạn sẽ luôn thức tỉnh bởi những khát vọng, ước mơ từng có trong tiềm thức, hay đôi khi ngay từ thuở thiếu thời. Và điều này có ý nghĩa đặc biệt đối với cuộc sống của bạn. Mục đích cuộc sống có thể là điều mà mãi đến sau này, qua quá trình trải nghiệm để trưởng thành bạn mới tìm ra hay đôi khi, nó đã được định hình ngay từ những năm tháng khi bạn bắt đầu biết cảm nhận cuộc sống. 

Trong cuộc sống, tất cả chúng ta đều có mối liên hệ với nhau và ít nhiều bị ảnh hưởng qua lại bởi những suy nghĩ, việc làm, quyết định của những người xung quanh, đôi khi bởi cả sự tồn tại đơn thuần của họ. 

Các nghiên cứu trên những người trưởng thành trên thế giới gần đây đã chứng minh một trong những dấu hiệu chính xác nhất cho thấy một người có hạnh phúc hay không tùy thuộc vào việc người đó có định hướng cho mình một ước mơ, mục đích sống hướng thiện, hay có quan tâm đến người khác hay không. Khi sống mà không có mục đích cụ thể hay sống trong vị kỷ, 70 trong số 100 người cảm thấy cuộc sống bấp bênh và vô nghĩa, còn khi có một mục tiêu cụ thể, dám hành động và biết chia sẻ thì gần 70/100 người lại cảm thấy hài lòng và cảm nhận được niềm vui và ý nghĩa của cuộc sống. 

Đây là tập 1 kỹ năng sống nếu các bạn thấy hay mình sẽ ra tập 2

7
30 tháng 7 2018

Quá hay vs xuất sắc .

30 tháng 7 2018

hay và ý nghĩa quá !

30 tháng 5 2018

Đoạn trích trong bài tập này đã thể hiện những cảm xúc chủ yếu sau đây của tác giả:

    - Nỗi buồn của người thầy- nhà giáo tâm huyết với nghề dạy học- trước tình trạng học tủ, học vẹt của học sinh.

    - Nỗi dằn vặt, lo lắng, của nhà giáo trước một thực tế đáng buồn diễn ra trong đời sống giáo dục của nước nhà thời kì trước.

  Đoạn trích không những tác động tới ý chí mà còn tác động tới tình cảm bởi:

    + Giọng văn chứa đầy những tâm sự, nỗi day dứt, băn khoăn của người viết.

    + Câu văn được viết dưới dạng tu từ, mang tính chất bộc lộ thái độ và thể hiện nỗi đau của tác giả một cách kín đáo: Nói làm sao cho… Không có lí do gì phải nhấm bút… Sao không có một "hãng" nào đó in ra…

  - Từ ngữ thể hiện thái độ đau xót, buồn bã trước thực trạng học vẹt của học sinh: nỗi khổ tâm, đeo một cái nghiệp, năm trời, việc gì phải lôi thôi…

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại […].”

(Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà)

Qua đoạn văn, em học hỏi được những điều gì ở Bác. Vì sao em học những điều đó? 

0
Đọc đoạn văn sau dưới đây:“Âm nhạc là phương tiện chuyển tải cảm xúc tuyệt vời nhất, trọn vẹn nhất, giúp chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách sâu thẳm nhất của tâm hồn […] Âm nhạc là chất xúc tác lãng mạn, thi vị làm khuấy động xúc cảm. Thứ hình dung những thước phim lãng mạn sẽ buồn tẻ, vô hồn đến nhường nào nếu không có giai điệu của những bản tình ca. Có một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau dưới đây:

“Âm nhạc là phương tiện chuyển tải cảm xúc tuyệt vời nhất, trọn vẹn nhất, giúp chúng ta cảm nhận được từng ngõ ngách sâu thẳm nhất của tâm hồn […] Âm nhạc là chất xúc tác lãng mạn, thi vị làm khuấy động xúc cảm. Thứ hình dung những thước phim lãng mạn sẽ buồn tẻ, vô hồn đến nhường nào nếu không có giai điệu của những bản tình ca. Có một câu nói mà tôi rất tâm đắc: “Từng nốt nhạc chạm vào da thịt tôi, vuốt ve xoa dịu nỗi cô đơn tưởng như đã hóa thạch trong tâm hồn”. Âm nhạc là một người bạn chung thủy, biết chia sẻ. Khi buồn, nó là liều thuốc xoa dịu nỗi sầu, làm tâm hồn nhẹ nhàng, thanh thản… Khi vui, nó lại là chất xúc tác màu hồng tô vẽ cảm xúc giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của cuộc sống.”

(Dr Bernie S. Siegel, Qùa tặng cuộc sống, biên dịch Thu Quỳnh – Hạnh Nguyễn, NXBTH TP.HCM, tr.111)

Hãy cho biết đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào.

A. Biểu cảm

B. Nghị luận

C. Miêu tả

D. Tự sự

1
11 tháng 6 2018

Chọn đáp án: B

21 tháng 5 2018

:3

:)

:o

1 tháng 12 2021

...........................................???????????????????????????????????????????

a) Nội dung chính '' nêu quan quan điểm của tác giả về tình bạn ''

b) PTBĐ: nghị luận

c) - Một câu rút gọn:

+ Là người đồng cảm và đồng hành cùng ta trong một giai đoạn nào đó của cuộc đời hoặc thậm chí là suốt cuộc đời.

- Lược bỏ: chủ ngữ

- Tác dụng: câu ngắn gọn và tránh lỗi lặp từ với ngữ cảnh trước đó

4 tháng 2 2021

khò thề mà

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠNHai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.Họ đi tiếp,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc trên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?

Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.

(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004)

Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.

1
16 tháng 6 2017

Yếu tố nghị luận thể hiện trong câu:

    + Những điều viết trên cát sẽ nhanh chóng được xóa nhòa

   + Câu kết: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá”

    + Các yếu tố đó sẽ làm cho văn bản thêm đặc sắc

8 tháng 7 2017

Điểm giống nhau về cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa ra giả định về sự không có mặt của yếu tố thứ nhất để từ đó khẳng định, nhấn mạnh sự có mặt mang tính chất thay thế của yếu tố thứ hai.

15 tháng 11 2021

 cho mik 100 điểm nha