K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

a. Bên lở đối với bên bồi, đục đối với trong → Phép đối diễn tả sự tương phản giữa bên lở bên bồi của khúc sông.

b.  Lom khom đối với lác đác (hình thể và số lượng), dưới núi đối với bên sông (vị trí địa hình). → Nhấn mạnh sự vất vả, đói nghèo, lam lũ của người dân vùng Đèo Ngang; sự thưa thớt, vắng vẻ, bé nhỏ, tiêu điền hoang vắng ở nơi đây.

c.  Cặp câu có sự sóng đôi của hình ảnh “sóng biếc” và “lá vàng”, màu “biếc” và sắc “vàng” tạo nên sự hài hoà của bức tranh ngày thu. Bức tranh thu có sự chuyển động của các sự vật khá gần gũi trong cuộc sống con người, nhưng sự chuyện động ấy lại có sự đối lập bởi bên dưới mặt ao sóng nước nương theo làn hơi để “gợn tí” nhưng bên trên khoảng không là trạng thái “khẽ đưa vèo” của lá vàng trước gió. 

27 tháng 8 2023
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

a) Vế câu đối nhau: lở thì đục – bồi thì trong.

→ Cấu trúc đối về mặt nghĩa tương phản.

b) Cặp câu đối nhau:

- Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

- Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

→ Hai câu thơ đối ý với nhau, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương hỗ., bổ sung ý cho nhau.

c) Cặp câu đối nhau:

- Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,

Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.

- Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt,

Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.

→ Hai câu thơ đối ý với nhau, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương hỗ, bổ sung ý cho nhau.

11 tháng 8 2019

Trả lời............

a, lở >< bồi

  đục ><  trong

b,cao >< thấp

c,chìm>< nổi

d,sáng><tối

11 tháng 8 2019

a)Lở >< bối

Đục >< trong

b, cao >< thấp

c, chìm >< nổi

d, Sáng >< tối

18 tháng 12 2016

a) sáng - tối

b) lở - bồi; đục - trong

c) rách - lành

18 tháng 12 2016

a đêm - ngày ; sáng - tối

b lở - bồi ; đục trong

c rách - lành

chúc bn học tốt !ok

 

cái gì đã nhìu nay còn nhìu thêm còn ít thì ngày càng ít

24 tháng 11 2016

Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vói tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
 

 

Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh.
Một suối thơ lá ngọt với hoa lành
Nói trong xóm, và dỡn cười dưới phố,
Nguồn chẳng có tiên ca, không hạc múa,
Bách tùng không, sương khói cũng đều tan.

24 tháng 11 2016

Con sông bên lở bên bồi,

Bên lở thì đục , bên bồi thì trong .

11 tháng 6 2019

Câu thơ “dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi” mang hàm nghĩa về cuộc đời bể dâu, về sự thay đổi của quê hương xứ sở.

Đáp án cần chọn là: B

11 tháng 1 2022

ĐÓ là do quá trình ngoại sinh

23 tháng 12 2018

Các hình ảnh trong bài mang tính đa nghĩa, nghĩa thực và nghĩa biểu tượng:

- Hình ảnh bãi bồi, bến sông ngoài ý nghĩa thực còn là vẻ đẹp đời sống bình dị, gần gũi, thân thuộc rộng ra là quê hương, xứ sở

- Những bông hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng những tảng đất lở ở bờ sông bên này đổ ụp vào giấc ngủ của Nhĩ lúc gần sáng… có ý nghĩa nhân vật Nhĩ đang đi tới những ngày cuối cùng

- Đứa con trai ham chơi gợi ý nghĩa về sự chùng chình, vòng vèo trong đời sống của con người

- Hành động, cử chỉ Nhĩ cuối truyện thể hiện sự thức tỉnh cũng như nguyện vọng của Nhĩ muốn con thực hiện ước nguyện của mình