K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Hình tự vẽ

a) BF ; AE tiếp tuyến 

=> \(\widehat{BFE}=\widehat{EFB}=90^{\text{o}}\)

Ta có \(\widehat{BFE}+\widehat{EFB}=180^{\text{o}}\)

=> FB//AE 

b) Xét tam giác vuông ACE ; ACH 

AC2 = AE2 + CE2 = AH2 + HC2 

=> AE = AH (CE = HC)

Tương tự ta có FB = HB

lại có \(\widehat{ACB}=90^{\text{o}}\left(\text{thuộc (I) ; đường kính AB}\right)\)

Xét tam giác vuông ABC vuông tại C ; đường cao AH có

AH.AB = CH2 = AE.FB 

28 tháng 12 2021

c) Ta có \(\widehat{ECF}=\widehat{ECA}+\widehat{ACB}+\widehat{FCB}=2\widehat{ACB}=180^o\)

(Vì \(\widehat{ECA}=\widehat{ACH};\widehat{HCB}=\widehat{FCB}\))

=> E;C;F thẳng hàng 

mà EC = CF 

=> C trung điểm EF

mà I trung điểm AB

=> CI đường trung bình hình thang EABF

=> EA//CI//FB

=> \(\widehat{ECI}=90^{\text{o}}\)

=> EF tiếp tuyến (I) 

20 tháng 11 2017

Tôi cũng có bài khó giống ý hệt bạn,vậy bạn có hướng làm chưa

14 tháng 11 2015

BẠn tự vẽ hình nhé.

Gọi P là giao điểm của BC với Ax

-Vì O là TĐ của AB và OM//BP =>M là TĐ của AP

Áp dụng ĐL talets

 Vì CIH // PMA => \(\frac{BC}{BP}=\frac{BI}{BM}=\frac{CI}{PM}\) VÀ \(\frac{BI}{BM}=\frac{BH}{BA}=\frac{IH}{MA}\)

=>\(\frac{CI}{PM}=\frac{IH}{MA}\)Do PM=MA => CI = IH

18 tháng 12 2021

Đề bài đâu có cho OM//BP đâu nhỉ?

5 tháng 3 2016

Bạn tự vẽ hình

1. Gọi \(K\) là điểm chính giữa của nửa đường tròn. Xét hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\) có \(OK=CO=R\)\(\angle KOD=\angle OCH\) (so le trong) và \(OD=CH\) (giả thiết). Suy ra hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\)

bằng nhau (c.g.c). Do đó \(\angle KDO=90^{\circ}\to D\) nằm trên đường tròn đường kính OK. 

Khi C trùng A thì D trùng với O và khi C trùng với B thì D trùng với O. Do đó tập hợp D sẽ là toàn bộ đường tròn đường kính OK.

2.  Kéo dài tia DC cắt (O) ở điểm thứ hai T. Do tứ giác ACTB nội tiếp nên góc TBA = góc DCA = 60 độ. Vậy T là điểm cố định. Do tam giác ACD đều và M là trung điểm CD nên AM vuông góc với CD. Suy ra M nhìn đoạn AT dưới 1 góc vuông. Vậy M nằm trên đường tròn đường kính AT. 

Vì C chỉ chạy trên nửa đường tròn, khi C trùng A thì M trùng A và khi C trùng với B thì M trùng với T. Vậy M chạy trên nửa đường tròn đường kính AT, trong nửa mặt phẳng không chứa điểm B.

Chỉ vậy thôi.