K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

C

27 tháng 12 2018

Vì đến đời thứ 18 thì bj Quân Tần tấn công và nhân dân đã tôn Thục Phán lên làm tướng và đã dẹp cuộc tấn công của quân Tần 

Nhân lúc đó : Thục Phán ép vua Hùng nhường ngôi cho mình và làm làm vua sau này bị Triệu Đá âm mưu Chiếm nước ( Mĩ Châu - Trọng Thủy )

29 tháng 12 2018

Vì đến đời thứ 18 thì bj Quân Tần tấn công và nhân dân đã tôn Thục Phán lên làm tướng và đã dẹp cuộc tấn công của quân Tần 

Nhân lúc đó : Thục Phán ép vua Hùng nhường ngôi cho mình và làm làm vua sau này bị Triệu Đá âm mưu Chiếm nước ( Mĩ Châu - Trọng Thủy )

15 tháng 11 2017
  

Hùng Vương ngày xưa có 4 câu chuyện đáng nhớ nhất. Đó là những câu chuyện về sự tích con người, anh hùng đánh giặc cứu nước, sự tích bành chưng bánh giầy, cuộc đánh nhau giữa 2 vị thần. Sau đây là bài kể ngắn gọn của mình:

1. Con Rồng Cháu Tiên:LLQ và ÂC kết duyên thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, chia con cai quản các phương, lập nước là Văn Lang, bắt đầu thời Vua Hùng. Về sau, người VN tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý của mình.

2. Thánh Gióng: đến đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng gióng ra đời, lớn lên kì lạ. Khi nghe có người rao tìm người tài đi đánh giặc, cậu biết nói biết cười. Nhân dân nuôi cậu khôn lớn cho tới khi sứ giả đem vũ khí tới, cậu vươn vai thành tráng sĩ quất ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. Sau khi đánh tan lũ giặc Gióng cùng ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ và phong cho Gióng là Phù Đổng Tiên Vương.

3. Bánh Chưng Bánh Giầy: sang đời vua Hùng thứ 7, vua chọn người nối ngôi.Lang Liêu được thần báo mộng và dạy cho cách làm bánh. Sau khi suy nghĩ, chàng đã làm ra 2 loại bánh. Đó là bánh chưng, bánh giầy và chàng được truyền ngôi. Từ đấy, người Việt Nam ta đã làm Bánh chưng Bánh giầy vào ngày tết.

4. Sơn Tinh Thủy Tinh: tới thời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy Mị Nương làm vợ. Trận đánh của họ rất ác liệt. Cuối cùng Sơn Tinh thắng trận. Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Do đó tạo nên cảnh lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.

 
8 tháng 5 2019

Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của các vị ah hùng

Tick mk nha!!

Hihi!!Chúc bn thii tốtt nhoaa

24 tháng 2 2022

Nhu cầu chung sống, cùng làm thủy lợi và chống quân xâm lược 

20 tháng 12 2017

sao ko có ăn trả lời vậy

22 tháng 12 2017

lên trường chỉ cho

15 tháng 8 2019

Đúng là trong lịch sử, vua thường truyền ngôi cho con cả. Nhưng trong truyện Bánh chưng, bánh giầy, vua lại chọn người vừa ý mình. Điều này cho thấy có độ "lệch" giữa yếu tố sử và yếu tố truyện. Việc truyền ngôi báu cho con cả là một tiền lệ nhưng việc chọn người con nào trong truyền thuyết này lại không nhất thiết phải giống hệt như trong lịch sử. Trong Bánh chưng, bánh giầy, vua Hùng phá lệ, truyền ngôi cho Lang Liêu vì ba lí do:

- Lang Liêu là người chăm chỉ, chăm làm. Hoạt động của chàng và sản phẩm mà chàng mang lên dâng vua đều gắn với ý thức trọng nông. Trong khi các lang thi nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng vua thì Lang Liêu chỉ có khoai lúa. Nhưng điểm khác biệt là ở chỗ, đó là sản phẩm do mồ hôi, công sức của chàng đổ ra.

- Bánh chưng, bánh giầy được làm ra vừa là tinh hoa của đất trời, vừa là kết quả do bàn tay của con người biết làm lụng tạo nên. Trong chiếc bánh giản dị ấy, hội tụ nhiều đức tính cao quý của con người : lòng tôn kính, sự thông minh, hiếu thảo,...

- Chiếc bánh Lang Liêu làm ra không đơn thuần là món ăn thông thường mà còn hàm chứa một ngụ ý sâu xa : tượng Đất (bánh chưng), tượng Trời (bánh giầy), tượng muôn loài (cầm thú, cỏ cây),...

14 tháng 8 2019

Vua Hùng đã chọn bánh của Lang liêu vì:

  • Hai thứ bánh đã thể hiện thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm do con người làm ra. Đồng thời còn có ý nghĩa sâu xa: Bánh giầy là tượng trời; bánh chưng là tượng đất có cây cỏ muôn loài còn là biểu tượng cho sự “đùm bọc nhau”. Cách thức gói “lá bọc ngoài, mĩ vị để trong” thể hiện mối quan hệ khăng khít giữa con người với thiên nhiên, đồng thời thể hiện truyền thống đoàn kết, gắn bó và tinh thần đùm bọc nhau giữa những người dân đất Việt
  • Vua cha thấy rằng Lang Liêu đã hiểu ý mình là phải phát triển nghề nông thì dân mới no ấm, thái bình. Đây là nguyên nhân thành công của các đấng Tiên Vương.
25 tháng 2 2022

Tham khảo: Thời đồng thau, Thủy tổ nước VN có 15 bộ lạc, có bộ lạc sống chủ yếu ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ hàng chục bộ lạc Âu Việt sống chủ yếu ở miền Bắc Việt Bắc, Do nhu cầu trị thủy và giao thương kinh tế, văn hóa nên có xu hướng hợp nhất lại, Trong các bộ lạc đó, Bộ lạc Văn Lang hùng mạnh hơn cả, thủ lĩnh bộ lạc này là người đứng ra thống nhất các Bộ lạc Lạc Việt lại, thành lập nên nhà nước Văn lang, xưng là Hùng Vương, các con cháu của ông sau này đều nối truyền danh hiệu đó. Thời gian tồn tại của Nhà nước Văn lang khoảng từ đầu thiên niên kỷ thứ I trước công nguyên đến thế kỷ thứ III trước công nguyên Sau này năm 211 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng cho Quân đi xâm lược, thủ lĩnh lúc này của liên minh các bộ lạc là Thục Phán được cử đi đánh giặcn năm 208 TCN quân Tần rút lui, với uy thế của mình, Thcj Phán xưng Vương gọi là An Dương vương, liên kết các bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt lại thành nước Âu Lạc (Tên ghép của Lạc Việt và Âu Việt). Sau này năm 179 sau CN Triệu Đà là vua của Nam Việt đánh Thục Phán, Âu lạc bị đô hộ suốt 7 thế kỷ sau đó, bị chia ra thành nhiều Châu, Quận nhưng cái tên Âu Lạc Vẫn còn mãi...

Em hiểu:

-"Các vua hùng đã có công dựng nước". Vậy nên để tưởng nhớ và biết ơn các vua Hùng là đạo lí "uống nước nhớ nguồn" của mỗi học sinh cũng như người dân nước Việt, đó là bổn phận, là tình cảm, là nghĩa vụ thiêng liêng của em và tất cả mọi người.

 

Trách nhiệm:

-Là 1 học sinh cần cố gắng ngoan ngoãn và học hành thật giỏi để truyền bá kinh nghiệm lại cho đời con đời cháu nhằm cải thiện cuộc sống, cố gắng trở thành một công dân tốt để sau này kiến thiết nước nhà phát huy giá trị truyền thống của dân tộc ta.

~~~~~~~~~~~~ có ý bạn tham khảo#~~~~~~

 

13 tháng 3 2022

Ukm,mình nhớ là giáo viên lịch sử của mình có nói đến câu này : Vì nhưng vua hùng đã vất vả dựng nước ,thì bác Hồ và nhân dân phải cùng nhau giữ lấy đất nước , không cho bất kì những người xấu phá hủy đất nước Việt Nam . 
 

Trách nhiệm của bản thân :

- Học hành giỏi Giang 

- Hiểu biết nhiều về quê hương đất nước

- Bảo vệ đất nước , đứng lên đấu tranh , dành lại quyền độc lập , tự do , hạnh phúc cho nhân dân 

- Biết ơn những vị anh hùng , vua hùng đã dựng nước cho đến ngày nay.