K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Sau khi lặn xong, tàu ngầm sẽ ở vị trí: 250 + 40 = 190 (m)

10 tháng 10 2021

sau khi lặn xong tàu ngầm ở mực nước :

- 250+40 = 290 

ghim nha chủ tus 

haha

10 tháng 10 2021

sau khi lặn xong tàu ngầm ở mực nước :

 250+40 = 290

5 tháng 12 2021

35m

14 tháng 11 2021

a. \(p=dh\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{150000}{10300}=14,5\left(m\right)\)

b. \(p'=dh'=10300\cdot50=515000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

14 tháng 11 2021

Trọng lượng riêng của nước biển là \(d=10300\)N/m3

a)Độ sâu tàu lặn đc:

   \(p=d\cdot h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{150000}{10300}\approx14,56m\)

b)Khi tàu lặn xuống biển sâu 50m:

  \(p'=d\cdot h'=10300\cdot50=515000Pa\)

9 tháng 12 2021

tàu ngầm đang ở độ sâu 35 hay tàu đang ở độ cao: -35m

Tàu lặn thêm25 m nữa được biểu diễn bởi: -25m

Khi đó tàu ngầm ở :(-35)+ (-25) = - 60 (m)

Do đó tàu ngầm ở độ cao -60 m hay tàu ở độ sâu 60 m.

Vậy độ sâu của tàu ngầm ở độ sâu 60 m.

9 tháng 12 2021

35+25=60(m)

26 tháng 11 2016

Tóm tắt:

h1=90m

h2=90+30=120m

d=10300N3

p1=? , p2=?

Giải

Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài ở thân tàu là:

p1= d. h1=10300.90=927000 (Pa)

Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi tàu lặn xuống thêm 30m là:

p2=d.h2=10300.120=1236000 (Pa)

Đáp số.....

 

 

 

26 tháng 11 2016

a) Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :

p = d * h = 90 . 103000 = 927000 (N/m2)

b) Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì khoảng cách từ thân tàu đến mặt thoáng nước biển là :

90 + 30 = 120 (m)

=> Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi lặn thêm 30m là :

p1 = d1 * h1 = 120 * 10300 = 1236000 (N/m2)

Đáp số : a) 927000 N/m2

b) 1236000 N/m2

6 tháng 12 2021

khi đó, tàu ngầm ở độ sâu là :

\(\left(-20\right)+\left(-15\right)=-35\left(m\right)\)