K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

Đây là cách làm theo lớp 4 nek:

Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 52 - 27 = 25

Ta thấy khi bớt cả tử số và mẫu số một số tự nhiên thì hiệu ko thay đổi nên khi bớt cả tử số và mẫu số đi  m thì hiệu vẫn là 25

Ta có sơ đồ

Tử số  :  |---|---|       hiệu 25

Mẫu số: |---|---|---|---|---|---|---|                                                

Ta có: Hiệu số phần là:

7 - 2 = 5 ( phần )

Vậy giá trị một phần là:

25 : 5 = 5

Tử số mới là:

5 x 2 = 10

Số m là : 

27 - 10 = 17

Đáp số: 17

*Thử lại 27 - 17 = 10

52 - 17 = 35

Vậy ta đc 10/35 = 2/7

3 tháng 6 2020

mmmmmmmmmmmmmmmm

4 tháng 6 2020

Theo đề bài ta có : \(\frac{27-m}{52-m}=\frac{2}{7}\)

<=> (27-m).7 = (52-m).2

<=> 189-7m = 104-2m

<=> 189-104 = 7m-2m

<=> 85 = 5m

<=> m = 17

Khi cùng bớt ở tử số và mẫu số thì hiệu giữa mẫu số và tử số không đổi ( mẫu số lớn hơn )

Hiệu giữa mẫu số và tử số là :

\(27 - 23 = 4 \)

Tử số mới là :

\(4 \times 3 = 12 \)

Số cần tìm là :

\(23 - 12 = 11\)

Đáp số : 11

Khi thêm m và mẫu số và bớt m ở tử số thì => tông ko thay đổi

Tổng của tử số và mẫu số là :

47 + 173 = 220 

Tổng số phần bằng nhau là :

2 + 9 = 11 ( phần )

Tử số khi bớt  là :

220 : 11 x 2 = 40 

Sô tự nhiên m là :

47 - 40 = 7 

Đáp số :7

9 tháng 4 2023

Bài là ff \(\sqrt[]{}\)

DD
16 tháng 5 2021

Do thêm vào ở tử, bớt đi ở mẫu cùng một số nên tổng của tử số và mẫu số không đổi. 

Tổng của tử số và mẫu số của phân số mới là: 

\(51+61=112\)

Ở phân số mới tử số là \(3\)phần thì mẫu số là \(5\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(3+5=8\)(phần) 

Tử số của phân số mới là: 

\(112\div8\times3=42\)

Giá trị của \(m\)là: 

\(51-42=9\)