K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

Chọn C.

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ,  F A B = F B A

+ Theo định luật II, ta có: F=ma

F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B

⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s

 

8 tháng 2 2018

Chọn D.

Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:

Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.

Định luật III Niu-tơn:

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) vA = 2 m/s.

17 tháng 10 2021

a) Trọng lực P của quả cầu có độ lớn: P = 10.m = 10.0,5 = 5N

Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực P→và sức căng T→)

 

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

17 tháng 10 2021

giúp mình câu b với ạ

17 tháng 10 2021

Trọng lực P của quả cầu có độ lớn: P = 10.m = 10.0,5 = 5N

Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực P→và sức căng T→)

 

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

 

9 tháng 8 2017

Đáp án A

Chu kì dao động của con lắc đơn  T = 2 π l g

2 tháng 3 2017

Chu kì dao động của con lắc đơn 

Đáp án A

8 tháng 1 2019

Chọn C.

Hợp lực của lực căng dây và trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn:

Khi ở điểm thấp nhất ( F h t →  hướng thẳng đứng lên) với chiều dương về tâm quay (hướng lên)

Fht = - P + T => T = Fht + P = m r + mg = 0,4(82.0,5 +10) = 16,8 N.