K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:

* Về bản chất:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Là hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có ích.

  • Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích.

* Về chất mang:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…

  • Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh

* Về mật số vi sinh:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Từ 1×106

  • Phân vi sinh: Từ 1.5×108

* Về các chủng vi sinh:

  • Phân hữu cơ vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…

  • Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose

* Phương pháp sử dụng:

  • Phân hữu cơ vi sinh: Bón trực tiếp vào đất.

  • Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất.

6 tháng 11 2021

36. A

37. A

38. C

39. A

40. A

6 tháng 11 2021

 

36. A

37. A

38. C

39. A

40. A

24 tháng 12 2021

D

24 tháng 12 2021

D

23 tháng 3 2023

Phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật:

Tiêu chí

Phân bón vi sinh vật

Phân bón hữu cơ vi sinh vật

Bản chất

Là chế phẩm có chứa vi sinh vật

Là chất hữu cơ được xử lí nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật.

Chất mang

Thường sử dụng mùn

Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…

Mật độ tế bào

Cao (khoảng 108 CFU)

Thấp hơn (khoảng 1,5 × 108 CFU)

Chủng vi sinh được sử dụng

Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi khuẩn phân giải cellulose,…

Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi sinh vật kháng nấm,…

Cách dùng

Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn vào hạt

Bón trực tiếp vào đất.

19 tháng 10 2021

vôi

 

19 tháng 10 2021

B

9 tháng 11 2021

B

22 tháng 12 2021

b

22 tháng 12 2021

Chọn B