K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

Gọi d là ƯC của n và n+1

=> n chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (n+1)-n chia hết d

=> 1 chia hết cho d

=> n/n+1 là p/s tối giản

27 tháng 4 2016

b;Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy \(\frac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

7 tháng 6 2015

b;Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

7 tháng 6 2015

Giải:

 

Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

Ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy n/n+1 là  phân số tối giản.

Chúc bạn học tốt^_^

 

 
2 tháng 5 2015

Câu a: Không hỏi nên không trả lời

Câu b:Gọi d là ƯCLN của n và n+1

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số n/n+1 là phân số tối giản

Câu c: \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

=\(1-\frac{1}{50}\)

Vì: \(1-\frac{1}{50}\)<\(1\)

Vậy:\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)<\(1\)

 

4 tháng 4 2020

Gọi \(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\).

\(\left(2n+1,n\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1,n\right)=1\)

\(\Rightarrow2n+1\)và \(n\)là 2 SNT cùng nhau

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{2n+1}{n}\)tối giản  (đpcm)

4 tháng 4 2020

Đặt: ( 2n + 1 ; n ) = d 

=> ( 2n + 1 - n ; n ) = d 

=> (n + 1; n ) = d 

=> ( n + 1 - n ; n ) = d 

=> (1; n ) = d 

=> d = 1 

Như vậy: ( 2n + 1; n ) = 1 =>  2n + 1; n  là hai số nguyên tố cùng nhau 

=> M là phân số tối giản

22 tháng 2 2016

b)goi d la UC(n;n+1)

suy ra n chia het cho d (1)

suy ra n+1 chia het cho d (2)

tu (1) va (2) suy ra n-(n+1) chia het cho d

suy ra n-n-1 chia het cho d

suy ra -1 chia het cho d 

suy ra d=-1 hoac 1

suy ra UC (n;n+1)=1 hoac -1

suy ra n/n+1 la phan so toi gian

21 tháng 4 2019

Bội chung nhỏ nhất của 5 và 2 là

\(5=5\)

\(2=2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(5,2\right)=5.2=10\)

\(10:5=2;10:2=5\)

\(\left(5n+18\right).2=10n+36\)

\(\left(2n+7\right).5=10n+35\)

\(\frac{10n+36}{10n+35}=\frac{36}{35}\)

\(\frac{36}{35}\)Là phân số tối giản nên :

\(\frac{5n+18}{2n+7}\)Là phân số tối giản 

21 tháng 4 2019

Để \(\frac{5n+18}{2n+7}\)tối giản thì ƯCLN (5n + 18,2n + 7)=1

Gọi d là ƯCLN 5n + 18 và 2n + 7

=) 5n + 18 : d và 2n + 7 : d

(=) [ 2.(5n + 18) - 5.(2n + 7)] : d

(=) [(10n + 36 ) - (10n + 35)] : d

(=) (10n + 36 - 10n - 35 ) : d

=) 1 : d

=) n thuộc Ư(1) = 1

Hay ƯCLN (5n + 18;2n + 7) =1

Vậy n = 1 thì phân số \(\frac{5n+18}{2n+7}\)tối giản

- Học Tốt -

Gọi d là UWCLN(2n+1,2n(n+1))=1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\Rightarrow n\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2n^2+n⋮d\\2n\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow2n^2+2n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\Rightarrow2n⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Suy ra 2n+1 và 2n(n+1) nguyên tố cùng nhau hay phân số 2n+1/2n(n+1) tồi giản(đpcm)

Gọi d=ƯCLN(n+1;n)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\n⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+1-n⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n+1;n)=1

=>\(\dfrac{n+1}{n}\) là phân số tối giản