K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Tham khảo:

Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.
 

26 tháng 12 2021

Tham khảo:

1. Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.

 

29 tháng 9 2018

Đáp án: A

Giải thích:

Sau Cách mạng Tháng Tám chính quyền của ta còn non trẻ hung phải đối mặt với muôn vàn khó khăn: Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản. Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

4 tháng 1 2020

Đáp án A

23 tháng 5 2019

Đáp án A

Câu 1: Sau cách mạng tháng tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn, thử thách nào?a. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.b.Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước tac. Nhân dân ta giành được chính quyền, nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính cách mạng của nhân dân ta.d. Lũ lụt và hạn hán làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau cách mạng tháng tám 1945, nước ta đứng trước những khó khăn, thử thách nào?

a. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

b.Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước ta

c. Nhân dân ta giành được chính quyền, nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính cách mạng của nhân dân ta.

d. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng đất không thể cày cấy được.

e. Nạn đói chưa được đẩy lùi, có nguy cơ quay trở lại đe dọa đồng bào. Hơn 90% người dân không biết chữ, ngân sách quốc gia trống rỗng...

g. Tất cả các ý trên.

Câu 2:Bác Hồ đã gọi "đói", "dốt", "ngoại xâm" là gì?

           a. Giặc            b. Thảm họa              c.Kẻ thù               d. Tội phạm

Câu 3:Để giải quyết nạn đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những biện pháp gì?

a. Kêu gọi nhân dân cả nước lập "Hũ gạo cứu đói" thực hiện"Ngày đồng tâm" để dành gạo cho dân nghèo.

b. Khi lập "Hũ gạo cứu đói" Bác Hồ gương mẫu thực hiện cứ 10 ngày thì nhịn ăn 1 bữa dành số gạo đó giúp cho người nghèo.

c. Lãnh đạo nhân dân "cướp kho thóc" của giặc, chia cho dân nghèo.

d. Chia ruộng đất cho dân  và kêu gọi đồng bào tích cực thực hiện khẩu hiệu "không một tấc đất bỏ hoang!" "tấc đất tấc vàng"

Câu 4:Những biện pháp giải quyết nạn đói của đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại kết quả gì?

 

 

Câu 5: Chính phủ ta đã thực hiện biện pháp gì để đối phó với giặc ngoại xâm và bọn nội phản?

a. Sử dụng những biện pháp ngoại giao khôn khéo với quân Tưởng Giới Thạch và quân Pháp để tranh thủ thời gian hòa hoãn, tăng cường lực lượng để kháng chiến lâu dài.

b. Phát động ngay cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong cả nước.

c. Kêu gọi nước ngoài hỗ trợ.                                 d. Tất cả các ý trên.

Câu 6: Em hãy nối những chủ trương, biện pháp của chính quyền cách mạng khi giải quyết khó khăn về tài chính và xóa nạn mù chữ sao cho đúng.

 

a. Thực hiện "Tuần lễ vàng"

1. Biện pháp giải quyết khó khăn về tài chính

 

 

 

b. Mở thêm trường học, trẻ em được tới lớp

 

2. Biện pháp chống lại giặc dốt

c. Xây dựng "Quỹ độc lập"

 

 

d. Mở lớp bình dân học vụ để xóa nạn mù chữ.

Câu 7: Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng tám, nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc"?

 

 

Câu 8: Em hãy giải mã những ô chữ lịch sử theo các gợi ý dưới đây:

a

 

 

 

 

N

 

C

 

 

 

 

 

T

 

 

O

 

S

 

I

 

T

 

C

b

 

Q

 

 

 

 

C

 

 

 

P

c

 

B

 

 

H

 

D

 

 

 

 

 

 

 

H

 

C

 

 

 

 

 

 

a. hình ảnh so sánh phản ánh đúng về tình hình khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng tám 1945 (17 chữ cái)

b. Tên một quỹ tiếp nhận sự đóng góp tự nguyện của nhân dân nhằm xây dựng nền độc lập mới giành được (9 chữ cái)

c. Tên một loại hình lớp học giành cho những người lớn tuổi học ngoài giờ lao động (12 chữ cái)

câu nào làm được thì làm nhé !!!

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: A

22 tháng 12 2021

còn câu trả lời khác không !!!!!

20 tháng 11 2021

A

20 tháng 11 2021

A nha

9 tháng 5 2017

Đáp án D

“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.

- Nói giành chính quyền đã khó vì:

+ Nhân dân Nga đã dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã đấu tranh kiên cường để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

+ Nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.

- Giữ chính quyền càng khó hơn:

+ Nhân dân Nga sau khi thắng lợi phải trải qua quá trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để giữ vững chính quyền Xô Viết.

+ Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn dói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.

20 tháng 8 2018

Chọn đáp án D.

 “Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.

- Nói giành chính quyền đã khó vì:

+ Nhân dân Nga đã dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã đấu tranh kiên cường để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

+ Nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.

- Giữ chính quyền càng khó hơn:

+ Nhân dân Nga sau khi thắng lợi phải trải qua quá trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để giữ vững chính quyền Xô Viết.

+ Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn dói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.

18 tháng 3 2019

Đáp án D

 “Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền khó hơn” là tổng kết thiên tài của Lênin, là sự phát hiện một nguyên lý phổ quát. Thực tế lịch sử nước ta trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám và nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 đã làm sáng tỏ luận điểm ấy.

- Nói giành chính quyền đã khó vì:

+ Nhân dân Nga đã dưới sự lãnh đạo của đảng Bônsêvích đã đấu tranh kiên cường để lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.

+ Nhân dân Việt Nam đã phải đổ biết bao xương máu trải qua thời gian rất dài mới có thể giành được chính quyền.

- Giữ chính quyền càng khó hơn:

+ Nhân dân Nga sau khi thắng lợi phải trải qua quá trình đấu tranh chống thù trong giặc ngoài để giữ vững chính quyền Xô Viết.

+ Sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam gặp nhiều khó khăn: nạn dói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, ngoại xâm và nội phản. Trong đó, ngoại xâm là khó khăn lâu dài và nguy hiểm nhất đối với ta.

17 tháng 3 2017

- Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta đứng trước tình thế hiểm nghèo với rất nhiều khó khăn, khác nào “ngàn cân treo sợi tóc”.

* Biện pháp giải quyết các khó khăn:

- Ổn định đất nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng:

     + Về chính trị: tiến hành bầu Quốc hội, ban hành Hiến Pháp, thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.

     + Về kinh tế: thực hiện chủ trương trước mắt là nhường cơm, xẻ áo; hũ gạo tiết kiệm, chủ tương lâu dài là tăng gia sản xuất.

     + Về tài chính: Kêu gọi khuyên góp, ủng hộ: “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”, phát hành tiền giấy bạc Việt Nam.

     + Văn hóa, giáo dục: Ngày 8 - 9 - 1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, đổi mới giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ.

- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản:

     + Hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp ở miền Nam.

     + Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc.

* Kết quả:

- Chính quyền cách mạng bước đầu được củng cố, tạo dựng các cơ sở pháp lý quan trọng của một thể chế chính trị mới.

- Bằng việc thực hiện các biện pháp tăng gia sản xuất thì nạn đói đã được đẩy lùi, tài chính bước đầu được gây dựng lại.

- Giải quyết nạn mù chữ và xây dựng một nền giáo dục mới.

* Ý nghĩa:

- Tạo dựng niềm tin cho nhân dân về một chế độ xã hội mới mà ở đó tinh thần dân chủ và quyền công dân được xem trọng.

- Trong quan hệ ngoại giao, đã hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá, âm mưu lật đổ chính quyền của kẻ thù. Tránh cùng lúc phải đối diện với nhiều kẻ thù, có điều kiện tranh thủ hòa bình để tập hợp lực lượng, củng cố vững chắc nền tảng cho cuộc kháng chiến lâu dài.