K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}\left(A\right)\)

23 tháng 10 2023

Câu 1:

TT:

\(R_1=8\Omega\)

\(R_2=12\Omega\)

\(U=6V\)

_______

a) \(R_{td}=?\Omega\)

b) \(I=?A\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=?A\\I_2=?A\end{matrix}\right.\)

Giải:

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)  

b) CĐDĐ ở mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4,8}=1,25A\)

b) Các CĐDĐ ở mạch rẽ là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{8}=0,75A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

23 tháng 10 2023

còn câu 2 nữa bạn.

Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở. Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu đoạn mạch có...
Đọc tiếp

Câu 1: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc nối tiếp với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính hiệu điện thế U1, U2 của mỗi điện trở. 

Câu 2: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 8W; R2 = 12W được mắc song song với nhau vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 6V. 

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 

b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính. 

c. Tính cường độ dòng điện I1,I2 chạy qua mỗi điện trở. 

Câu 3: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 25W) 

a. Để bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, đèn thắp sáng trong 6 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi đèn hoạt động bình thường. . 

Câu 4: Trên bóng đèn điện có ghi (220V – 100W) 

a. Để bóng sáng bình thường thì phải mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện thế bao nhiêu? Tính điện trở bóng đèn. 

b. Mỗi ngày, mỗi đèn thắp sáng trong 4 giờ. Hãy tính điện năng bóng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày) cho việc thắp sáng khi chúng hoạt động bình thường. 

1
23 tháng 10 2023

tách bài ra nhiều lần đăng bạn nhé!

1 tháng 1 2022

Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+3=9\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{9}=1\left(A\right)\)

1 tháng 1 2022

Điện trở tương đương:

Rtđ=R1+R2+R3=2+4+3=9(Ω)Rtđ=R1+R2+R3=2+4+3=9(Ω)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:

I=URtđ=99=1(A)

HT

23 tháng 10 2023

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=8+12=20\Omega\)

b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

c)\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m=0,3A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot8=2,4V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,3\cdot12=3,6V\)

24 tháng 10 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)

\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)

 

24 tháng 10 2021

Rtđ=R1+R2=3+6=9(Ω)

I=I1=I2=U2R2=126=2(A)

Do U1U2=R1R2⇒U1U2=36=12⇒U1<U2

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

24 tháng 12 2019

Đáp án D

Điện trở mạch mắc song song

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Cường độ dòng điện I = U/R = 6/2 = 3A

31 tháng 7 2021

a) Mạch: \(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

c) Mạch: \(R_1ntR_3\)

Điện trở tương đương khi này:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3:

\(R_3=R_{tđ}'-R_1=24-20=4\left(\Omega\right)\)

31 tháng 7 2021

a) Điện trở tđ của đoạn mạch:

R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50Ω

b) CĐDĐ chạy qua đoạn mạch:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Vì R1 nt Rnên I = I1 = I2 = 0,24A

1 tháng 1 2022

Câu 1 :

Điện trở mạch đó là :

\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)

Hiệu điện thế đầu của mạch U là :

\(U=I.R=1,2.10=12V.\)

1 tháng 1 2022

Câu 7 : 

Điện trở mạch nối tiếp đó là :

\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :

\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)

Điện trở mạch song song là :

\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)

Cường độ dòng điện là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)