K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

Ta có xy+2x-y=5<=>x(y+2)-(y+2)=3 <=>(x-1)(y+2)=3 .DO x\(\in\)Nsao =>x-1 thuộc n sao =>x-1 thuộc ước của 3

bạn tự làm tiếp nha  nhớ k mk đó

14 tháng 3 2016

xy+2x-y=5

<=>x(y+2)-y-2=5-2

<=>x(y+2)-(y+2)=3

<=>(y+2)(x-1)=3

<=>y+2 và x-1 E Ư(3)

<=>......

NV
24 tháng 2 2021

\(\Leftrightarrow2x^2+x+2=y\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{2x^2+x+2}{2x-1}=x+1+\dfrac{3}{2x-1}\)

\(y\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{2x-1}\in Z\)

Mà x nguyên dương \(\Rightarrow2x-1>0\)

\(\Rightarrow2x-1=Ư\left(3\right)\Rightarrow x=\left\{1;2\right\}\) 

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;5\right);\left(2;4\right)\)

12 tháng 12 2018

Câu a bạn giản ước đì rồi táchr a nhé

b) Ta có (x+y)2>=0

=>x2+y2+2xy>=0

=>x2+y2>= -2xy

=> x2+y2+x2+y>=x2+y2-2xy=(x-y)2=1

=>2x2+2y2>=1

=>2x2+2y2+2>=3

=> \(\frac{2x^2+2y^2+2}{4}>=\frac{3}{4}\)

=>\(\frac{x^2+y^2+1}{2}>=\frac{3}{4}\)

Mà (x-y)2=1 => x2+y2-2xy=1

=>x2+y2-1=2xy

=.\(xy=\frac{x^2+y^2-1}{2}\) 

=> \(xy+1=\frac{x^2+y^2-1}{2}+1=\frac{x^2+y^2+1}{2}\)

=> xy+1>=3/4

3 tháng 11 2017

Trường hợp p = 2 thì 2^p + p^2 = 8 là hợp số. 
Trường hợp p = 3 thì 2^p + p^2 = 17 là số nguyên tố. 
Trường hợp p > 3. Khi đó p không chia hết cho 3 và p là số lẻ. Suy ra p chia cho 3 hoặc dư 1 hoặc dư 2, do đó p^2 - 1 = (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại vì p lẻ nên 2^p + 1 chia hết cho 3. Thành thử (2^p + 1) + (p^2 - 1) = 2^p + p^2 chia hết cho 3; suy ra 2^p + p^2 ắt hẳn là hợp số. 
Vậy p = 3. 

3 tháng 11 2017

p và q bạn nả