K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a) Có p+n+e = 40

=> 2p + n = 40

Mà n - p = 1

=> p=e=13; n = 14

A= 13+14 = 27

Điện tích hạt nhân là 13+

b) 

Cấu hình: 1s22s22p63s23p1

=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương

X0 --> X3+ + 3e

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

8 tháng 9 2021

\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2019

9 tháng 5 2017

Đáp án A

Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6

X + 2e → X2-

Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4

X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.

X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA.

• Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N

Ta có hpt:


Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1

Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.

Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13.

Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA.

• Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.

Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+

Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1

Z thuộc ô số 29.

Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4.

Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB.

→ Chọn A.

19 tháng 7 2021

X có cấu hình Electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)  \(\rightarrow\) X thuộc ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

Y có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\) có cấu hình Electron \(1s^22s^22p^63s^23p^1\) \(\Rightarrow\) Y thuộc ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA

\(Z^{2+}\) có: p = 29 \(\Rightarrow\) p của Z cũng bằng 29 (= e) nên p có cấu hình electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^13d^{10}\)

Suy ra Z thuộc ô 29, chu kì 4, nhóm IB. 

Chọn câu A. 

18 tháng 11 2023

A)Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\n-p=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p=e=26;n=30\)

\(M_X=26+30=56g/mol\)

\(\Rightarrow X\) là \(Fe\)

B) Giả sử có 1 mol Fe

\(V_{Fe}=\dfrac{8,74.10^{-24}.6,022.10^{23}}{74:100}=7,11cm^3\\D_{Fe}=\dfrac{1.56}{7,11} =7,88g/cm^3\)

a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)

b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:

\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)