K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

Tỉ lệ: 2:2:3

=> A

25 tháng 12 2021

Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kali pemanganat theo PTPƯ: KNO3 → KNO2 + O2.Tỉ lệ số phân tử của phản ứng sau cân bằng là: * 1 điểm

2,2,1

1,1,1

1,1,2

1,2,1

 
30 tháng 11 2021

\(a.2KClO_3-^{t^o}\rightarrow2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KCl}=0,4.74,5=29,8\left(g\right)\)

2 tháng 1 2021

Ta có : \(n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol) \)

Phương trình hóa học :

\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)

Theo PTHH :

\(n_{KClO_3} = n_{KCl} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\)

Vậy :

\(m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ m_{KCl} = 0,2.74,5 = 14,9(gam)\)

19 tháng 6 2023

Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali clorat là:

2KClO3 → 2KCl + 3O2

Phương trình phản ứng khi phân huỷ kali pemanganat là:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + 3O2

Theo đó, ta có thể tính tỷ lệ khối lượng giữa hai chất như sau:

Giả sử khối lượng kali clorat cần để thu được 3 mol oxi là x gram.

Theo phương trình phản ứng, 2 mol KClO3 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KClO3 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)x gram.

Tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là:

(2/3)x : x = 2 : 3

Từ đó, ta có:

x = (3/2)(2/3)x

x = 1.5(2/3)x

x = 1.0x

Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KClO3 và O2 là 2 : 3.

Tương tự, giả sử khối lượng kali pemanganat cần để thu được 3 mol oxi là y gram.

Theo phương trình phản ứng, 2 mol KMnO4 tạo ra 3 mol O2, nên khối lượng KMnO4 cần để thu được 3 mol O2 là (2/3)y gram.

Tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 là:

(2/3)y : y = 2 : 3

Từ đó, ta có:

y = (3/2)(2/3)y

y = 1.5(2/3)y

y = 1.0y

Vậy, tỷ lệ khối lượng giữa KMnO4 và O2 cũng là 2 : 3.

20 tháng 2 2022

a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1mol\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\)

    2                       2           3       ( mol )

  0,1                                 0,15

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

b.\(V_{kk}=V_{O_2}.5=3,36.5=16,8l\)

c.\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)

  3        2                   1         ( mol )

0,5   >   0,15                          ( mol )

0,225              0,15                 ( mol )

\(m_{Fe\left(du\right)}=n_{Fe\left(du\right)}.M_{Fe}=\left(0,5-0,225\right).56=15,4g\)

20 tháng 2 2022

Cập nhật lại câu hỏi đi bạn :v

28 tháng 3 2022

a.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

0,3      0,2         0,1            ( mol )

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8g\)

\(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

         0,4                                                      0,2  ( mol )

\(m_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.158}{90\%}=70,22g\)

28 tháng 3 2022

Em hãy chọn cặp từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Em hãy tả một loài cây mà em thích nhất trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ,so sánh đó).

17 tháng 1 2022

2KClO3 -> 2KCl + 3O2

a.nO2 = 0.28125mol

=> nKClO3 = 0.1875mol

=> mKClO3 = 22.97g

b.nKCl = nKClO3 = 0.1875mol

=> mKCl = 13.97g

17 tháng 1 2022

$a)PTHH:2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2$

$n_{O_2}=\dfrac{9}{32}=0,28125(mol)$

$\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,1875(mol)$

$\Rightarrow m_{KClO_3}=0,1875.122,5=22,96875(g)$

$b)$ Theo PT: $n_{KCl}=n_{KClO_3}=0,1875(mol)$

$\Rightarrow m_{KCl}=0,1875.74,5=13,96875(g)$

6 tháng 11 2017

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

3Fe + 2O2 → Fe3O4.

nFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,01 mol.

nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.

nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.

mFe = 0,03.56 = 1,68g.

mO2 = 0,02.32 = 0,64g.

b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.

mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.

20 tháng 1 2022

a) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

              0,2<-------------------0,3

=> \(m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                4-------------->4---->6

=> \(m_{KCl}=4.74,5=298\left(g\right)\)

=> \(m_{O_2}=6.32=192\left(g\right)\)

20 tháng 1 2022

2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

a, \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\\ n_{KClO_3}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2mol\\ m_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5g\)

b, \(n_{KClO_3}=\dfrac{490}{122,5}=4mol\)

\(\Rightarrow m_{KCl}=4.74,5=298g\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.3}{2}=6mol\\ m_{O_2}=6.32=192g\)