K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Bài 1 :       Bài giải

Tổng là : 36,18 + 5,04 = 41,22

Số lớn sau khi bớt là : 41,22 : ( 5 + 1 ) x 5 = 34,35

Số A là : 36,18 - 34,35 = 1,83

Bài 2 : Tương tự bài 1 bạn nhé !

Bài 3 :        Bài giải

a ) Trung bình 3 xe là : ( 4,9 + 4,3 - 0,2 ) : 2 = 4,5 ( tấn )

b ) Xe thứ ba trở được là : 4,5 - 0,2 = 4,3 ( tấn )

8 tháng 8 2017

Cảm ơn bạn nhiều lắm nha

2 tháng 3 2018

1) =

   =

2) có :1+2/5 = \(1\frac{2}{5}\)

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

24 tháng 2 2021

Bài thơ hay thế bạn

Lời bài hát "Kiểu gì chẳng mất" đúng k nhỉ? :^

(Theo lời giải của cô Ms Hạnh - THCS NX)

Bài 1 : Theo thứ tự thực hiện phép tính, ta có :

\(-a^{2n}\) : Ta thực hiện lũy thừa trước rồi lấy 0 trừ đi lũy thừa đó, ta được \(-a^{2n}\)

Còn với \(\left(-a\right)^{2n}\), ta lấy \(\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot\left(-a\right)\cdot...\) (2n thùa số)

Vì 2n là số chẵn => \(-a^{2n}\) là 1 số âm. Còn \(\left(-a\right)^{2n}\) là 1 số dương

=> \(-a^{2n}\) là số đối của \(\left(-a\right)^{2n}\).

Tương tự như vậy , em sẽ làm tiếp bài 2 và bài 3

24 tháng 4 2015

   (3/429 - 1/1.3)(3/429 - 1/3.5) ... (3/429 - 1/121.123)

= (1/143 - 1/1.3)(1/143 - 1/3.5) ... (1/143 - 1/11.13) ... (1/143 - 1/121.123)

= (1/11.13 - 1/1.3)(1/11.13 - 1/3.5) ... (1/11.13 -1/11.13) ... (1/11.13 - 1/121.123)

= (1/11.13 - 1/1.3)(1/11.13 - 1/3.5) ... 0 ... (1/11.13 - 1/121.123)

= 0

24 tháng 4 2015

=(1/143-1/1.3)...(1/143-1/121.123)

vì trong tích có thừa số (1/143-1/11.13)=0

nên cả tích =0

LÀM ƠN LIKE CHO MÌNH ĐI

Bài làm

2x( x - 3 ) - ( x + 1 )( x - 3 ) = 0

=> ( x - 3 )( 2x - x - 1 ) = 0

=> ( x - 3 )( x - 1 ) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy x = 3 hoặc x = 1

# Học tốt #

24 tháng 10 2019

\(2x\left(x-3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\cdot\left(2x-x-1\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\cdot\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\Rightarrow\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)