K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp.

 

23 tháng 12 2021

- Nguyên nhân:

+Thực phẩm bị ô nhiễm

+ Nước sử dụng và đồ uống bị ô nhiễm

+ Người bị nhiễm bệnh không rửa tay hoặc chưa sạch

+ Bơi trong nước bị ô nhiễm, chẳng hạn như hồ hoặc bể bơi

+ Tiếp xúc cơ thể với người bị bệnh

- Vì: trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào cơ thể con người nên nếu ta ăn uống mất vệ sinh thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh trùng kiết lị cao

1 tháng 5 2022

c. Sốt rét, Kiết lỵ

11 tháng 5 2022

Các bệnh do nguyên sinh vật gây nên:
A. Sốt rét, Lao                         B. Sốt rét, Covid-19

 

C. Sốt rét, Kiết lỵ                   D. Kiết lỵ, covid-19

Chúc học tốt!

10 tháng 10 2020

- Bệnh kiết lị do trùng kiết lị gây ra là đúng.

12 tháng 1 2022

đúng.

10 tháng 12 2021

tk:Câu 1

 *Trùng kiết lị:

+Do vi khuẩn gây viêm toàn bộ đại tràng và lực đại tràng

+Lây truyền qua đường phân

*Sốt rét

+Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.

Câu 2

Các con đường lây truyền bệnh kiết lị:

- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.

- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...

- Qua vật trung gian truyền bệnh

- Do tay người bẩn

Đường lây truyền bệnh sốt rét là muỗi Annophen

Câu 3

+ Trùng sốt rét: Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét

+ Trùng kiết lị: Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị

Câu 4

* Bệnh kiết lị:

- nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.

- triệu trứng: đau bụng, đi ngoài ra máu và nhầy như nc mũi

- cách phòng chống: giữ gìn vs cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

* Bệnh sốt rét:

- nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người

- triệu trứng:người bệnh bị sốt nhưng lại rét cầm cập. Trùng sốt rét có chu trình sinh sản như nhau nên gây ra sốt rét cách nhật

- phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

Câu 5

+Cách phòng bệnh sốt rét:

-ngủ phải bỏ màn và dắt màn cẩn thận

-phun thuốc diệt muỗi

-phát quang bụi rậm,dọn dẹp nơi ở sạch sẽ

-tránh sử dụng phân động vật để bón cho cây

+Cách phòng bệnh kiết lị:

-ăn chín,uống sôi

-ăn ở sạch sẽ,kg ăn thức ăn sống khi chưa đảm bảo vệ sinh và khử trùng

-kg ăn những đồ ăn hỏng,ôi thiu;đồ ăn vặt bán ngoài đường

-rửa tay bằng xà phòng diệt trùng trước và sau khi ăn,sau khi đi vệ sinh

-đậy đồ ăn bằng lồng b̀an

10 tháng 12 2021

Tham khảo

so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét câu hỏi 71644 - hoidap247.com

12 tháng 1 2023

cách phòng tránh bệnh kiết lỵ

=> 

rửa tay thường xuyên và đúng cách 

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện 

đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ( ăn chín , uống sôi ) 

dọn dẹp nhà cửa thường xuyên 

2 tháng 1 2023

tk:Trùng sốt rét là do muối truyền máu vào người và theo đường máu đến gan. Chúng chui vào kí sinh trong các tế bào hồng cầu, làm cho tế bào hồng cầu bị vỡ, gây nên bệnh sốt rét. Để phòng bệnh do trùng sốt rét gây nên, chúng ta cần tiêu diệt muối truyền bệnh và tránh bị muỗi đốt. Một số biện pháp:

Thả màn khi ngủ Dùng bình xịt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện muỗi…Bình xịt côn trùng trong nhà, hương muỗi hoặc kem xua muỗi có thể làm giảm hoạt động chích đốt của muỗi.Luôn để nhà cửa sạch sẽ, khô thoángDùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi, điều hòa nhiệt độ đều có thể làm giảm nguy cơ muỗi bay vào nhà và đốt mọi người trong gia đình.Người bị sốt xuất huyết cần được nằm trong màn, tránh muỗi đốt khiến bệnh lây lan bệnh cho người khác

Trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống đi vào ống tiêu hóa của người gây lở lớt ở thành ruột. Một số biện pháp phòng tránh bệnh trùng kiết lị;

Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinhĂn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức
   Câu 1:Trg các trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lỵ? A. Mắc màn khi ngủ B.diệt bọ gậy C. Đậy kín các dụng cụ dưới nước D. Ăn uống hợp vệ sinhCâu 2: vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng khi gặp điều kiện nào sau đây.A. Trứng sán lá gan không gặp được nước B. Ấu trùng nở ra không gặp được cơ thể họp C.Ốc chứa ấu trùng sán lá gan bị động vật...
Đọc tiếp

 

 

 

Câu 1:Trg các trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lỵ? 
A. Mắc màn khi ngủ B.diệt bọ gậy C. Đậy kín các dụng cụ dưới nước D. Ăn uống hợp vệ sinh
Câu 2: vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng khi gặp điều kiện nào sau đây.

A. Trứng sán lá gan không gặp được nước B. Ấu trùng nở ra không gặp được cơ thể họp C.Ốc chứa ấu trùng sán lá gan bị động vật khác ăn mất D. Tất cả đáp án đều đúng
Câu 3:sáng nó càng bám vào vật Chủ nhờ đâu

A.chân giả B. Lông bơi C.Giác bám D.Lỗ miệng

Câu 4:Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan

A.Miệng nằm ở mặt bụng B.mắt và lông bơi tiêu giảm C. cơ dọc, Cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển D.Có cơ quan sinh dục phân tính

Câu 5:Nơi ký sinh của sán lá gan ở trâu,bò là

A.  Gan B.  Tim C. PHỔI D. RUỘT NON
CÂU 6:giun đũa ký sinh ở đâu trong cơ thể người

A. Máu B. Ruột non C. Cơ bắp D. Gan 

Câu 7:Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực  là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống ký sinh B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn
C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản
D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở Vật chủ

Câu 8:vì sao khi ký sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa

A. Vì giun đũa chưa rút dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa

B.vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể

C. Vì giun đũa có khả năng kết báo sát khi dịch tiêu hóa tiết ra

D. Abc tất cả đều đúng

Câu 9: giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây

A.Đầu nhọn B. Không có cơ vòng C.Giác bám tiêu giảm D. Cơ dọc kém phát triển

Câu 10: chứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường bài tiết nước tiểu D. Đường sinh dục
Ai lm đc mới là thánh này 🥰

1
28 tháng 12 2021

1 D

2 D

3 C

4 B

5 B

6 B

7 A

8 D

9 D

10 B

ĐÚNG KO BẠN

 

 

28 tháng 12 2021

Đẳng cấp đấy bn ^^
 

6 tháng 2 2017

Bệnh kiết lỵ là bệnh nhiễm trùng ở ruột già do vi khuẩn gây nên.

Các con đường lây truyền bệnh kiết lị:

- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.

- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...

- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm

- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.

6 tháng 2 2017

Nói bệnh kiết lị là do vi khuẩn gây nên là chưa hoàn toàn chính xác, vì bệnh có thể gây nên bởi trùng kiết lị hoặc vi khuẩn

8 tháng 3 2017

- Nêu nguyên nhân, triệu trứng và cách phòng bệnh kiết lỵ

*Nguyên nhân

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

*Triệu chứng

Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

*Phòng bệnh

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

- Học sinh đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước sinh hoạt của cộng đồng, tránh ô nhiễm dẫn đến sự phát triển bệnh do Nguyên sinh vật gây nên

Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước .

Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước khi đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây…

Xử lý phân người: Vận động và ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ ,hai ngăn, thấm dội nước).

Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh,chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có nền không thấm nước.

Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước.

Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng. Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.

30 tháng 12 2021
1. Đặc điểm chung

 

- Một số đại diện của động vật nguyên sinh:
undefined

 

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

STT

Đại diện

Kích thước

 Cấu tạo

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản

Hiển vi

Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1

Trùng roi

x

 

x

 

Vụn hữu cơ

Roi

Vô tính hoặc hữu tính

2

Trùng biến hình

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính

3

Trùng giày

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Lông bơi

Vô tính

4

Trùng kiết lị

x

 

x

 

Hồng cầu

Chân giả

Vô tính

5

Trùng sốt rét

x

 

x

 

Hồng cầu

Không có

Vô tính

 Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

+ Cơ quan dinh dưỡng.

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

30 tháng 12 2021

Tham khảo:

 – Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm là các cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) phát triển, dị dưỡng.

 – Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.