K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Chọn D

26 tháng 7 2021

Câu 13 : Phương trình m(x-1) =5-(m-1)x vô nghiệm nếu :

A/ m=1/2         B/ m=1/4                         C/ m=3/2                D/ m=1

26 tháng 7 2021

cho mình lời giải chi tiết với

 

22 tháng 12 2021

Chọn D

7 tháng 8 2021

Câu 13 :

\(\left(-\frac{1}{4}+\frac{5}{8}\right)+-\frac{3}{5}\)

\(=\frac{3}{8}-\frac{-3}{5}\)

\(=\frac{39}{40}\)

Câu 14 :

\(M=\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)

\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1=\frac{5}{9}\)

Câu 15 :

\(E=\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right):\frac{3}{7}+\left(\frac{3}{5}+\frac{-1}{4}\right):\frac{3}{7}\)

\(E=\left(-\frac{3}{4}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{-1}{4}\right):\frac{3}{7}\)

\(E=0\)

Câu 16 :

\(H=\frac{7}{8}:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{8}\right)+\frac{7}{8}:\left(\frac{1}{36}-\frac{5}{12}\right)\)

\(=\frac{7}{8}:\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{8}+\frac{1}{36}-\frac{5}{12}\right)\)

\(=\frac{7}{8}:\frac{-7}{24}=-3\)

7 tháng 8 2021

huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu giúp mk đi 

Plssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

11 tháng 10 2019

Đáp án là A

Ta có: M = 14 - 23 + (5 - 14) - (5 - 23) + 17 = 14 - 23 + 5 - 14 - 5 + 23 + 17

     = (14 - 14) + (5 - 5) - (23 - 23) + 17 = 0 + 0 - 0 + 17 = 17

N = 24 - (72 - 13 + 24) - (72 - 13) = 24 - 72 + 13 - 24 - 72 + 13

     = (24 - 24) - (72 + 72) + (13 + 13) = 0 - 144 + 26 = -118

Do đó M > N

7 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 9 2017

Bài làm:

câu 1:

Số đó phải lớn hơn 10.Gọi a là số đó. 
129:a=b dư 10 => a.b+10=129 ( b là thương) => a= (129-10)/b=119/b 
61:a=c dư 10 => a.c +10 ( c là thương) => a=51/c 
a=119/b 51/c 
119 chỉ chia hết cho 7 và 17: 119/17  = 7
51 chia chỉ chia hết cho 3 và 17 : 51/3  = 1
Mà số đó lớn hơn 10 nên a=17 
Số đó là 17.

9 tháng 9 2017

Câu 1 :

Gọi số đó là a (a E N)

Ta có : 129 : a dư 10 ; 61 chia a cũng dư 1 => 61 - 10 ; 129 - 10 sẽ chia hết cho a 

<=> 51 và 119 sẽ chia hết cho a mà 51 = 17.3

                                                         119 = 17.7

=> a = 17

4 tháng 11 2016

câu 1 : \(147.13-48.13+13\)

           \(=13.\left(147-48+1\right)\)

           \(=13.100\)

           \(=1300\)

4 tháng 11 2016

câu 1:

147 . 13 - 48 . 13 + 13 = 147 . 13 - 48 . 13 + 13 . 1

= 13(147 - 48 + 1)

= 13 . 100

= 1300

2 câu còn lại quên cách giải

a Để phương trình (1) là pt bậc nhất 1 ẩn thì m-2<>0

=>m<>2

b: 3x+7=2(x-1)+8

=>3x+7=2x-2+8=2x+6

=>x=-1

Thay x=-1 vào (1), ta được:

2(m-2)*(-1)+3=3m-13

=>-2m+2+3=3m-13

=>-5m=-13-2-3=-15-3=-18

=>m=18/5

1:

Δ=(2m-4)^2-4(m^2-3)

=4m^2-16m+16-4m^2+12=-16m+28

Để PT có hai nghiệm phân biệt thì -16m+28>0

=>-16m>-28

=>m<7/4

2: x1^2+x2^2=22

=>(x1+x2)^2-2x1x2=22

=>(2m-4)^2-2(m^2-3)=22

=>4m^2-16m+16-2m^2+6=22

=>2m^2-16m+22=22

=>2m^2-16m=0

=>m=0(nhận) hoặc m=8(loại)

3: A=x1^2+x2^2+2021

=2m^2-16m+2043

=2(m^2-8m+16)+2011

=2(m-4)^2+2011>=2011

Dấu = xảy ra khi m=4