K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có ai giúp mình với"mùa xuân ơi, Tới đi!" Trg tài liệu dạy học ngữ văn địa phương Tỉnh Đăk Lăk . Đây là những dạng câu hỏi như sau: *Câu 1: Theo em, truyện ngắn trên có thể chia thành mấy đoạn, chủ đề của mỗi đoạn là gì? *Câu 2: Ở phần đầu truyện, hầu như toàn bộ tâm trí, tình cảm của aduô Sang đều hướng về 1 nhân vật vắng mặt. Theo em, đó là nhân vật nào? Vì sao tâm trí, tình cảm của aduô Sang lại...
Đọc tiếp

Có ai giúp mình với"mùa xuân ơi, Tới đi!" Trg tài liệu dạy học ngữ văn địa phương Tỉnh Đăk Lăk . Đây là những dạng câu hỏi như sau: *Câu 1: Theo em, truyện ngắn trên có thể chia thành mấy đoạn, chủ đề của mỗi đoạn là gì? *Câu 2: Ở phần đầu truyện, hầu như toàn bộ tâm trí, tình cảm của aduô Sang đều hướng về 1 nhân vật vắng mặt. Theo em, đó là nhân vật nào? Vì sao tâm trí, tình cảm của aduô Sang lại hướng về nhân vật đó? *Câu 3: nội dung chính của truyện nằm ở đoạn nào, đó là nội dung gì? *Câu 4: tác giả sử dụng biẹn pháp nghẹ thuật j dể thể hiện nội dung chính của truyện? *Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy: Trong cuộc sống hiện đại, nhìu phong tục truyền thốmg của đồng bào dân tộc Tây Nguyên vẫn đc bảo tồn và phát huy. *Câu 6: Những chi tiết nào cho thấy: Để vươn lên hòa nhập vs cuộc sống hiên đại, đồng bào dân tộc Tây Nguyên đã có nhìu thay đổi tích cực về nhận thức xã hội? *Câu 7: Em có ấn tượng như thế nào về nhan đề truyện" Mùa xuân ơi, tới đi!"!? Giúp mik vs mik đg cần gấp bài này😢

0
Mn giúp mik giải bài "mùa xuân ơi, Tới đi!" Trg tài liệu dạy học ngữ văn địa phương Tỉnh Đăk Lăk đc ko ak. Đây là những dạng câu hỏi như sau:*Câu 1: Theo em, truyện ngắn trên có thể chia thành mấy đoạn, chủ đề của mỗi đoạn là gì?*Câu 2: Ở phần đầu truyện, hầu như toàn bộ tâm trí, tình cảm của aduô Sang đều hướng về 1 nhân vật vắng mặt. Theo em, đó là nhân vật nào? Vì sao tâm trí, tình cảm của aduô...
Đọc tiếp

Mn giúp mik giải bài "mùa xuân ơi, Tới đi!" Trg tài liệu dạy học ngữ văn địa phương Tỉnh Đăk Lăk đc ko ak. Đây là những dạng câu hỏi như sau:

*Câu 1: Theo em, truyện ngắn trên có thể chia thành mấy đoạn, chủ đề của mỗi đoạn là gì?

*Câu 2: Ở phần đầu truyện, hầu như toàn bộ tâm trí, tình cảm của aduô Sang đều hướng về 1 nhân vật vắng mặt. Theo em, đó là nhân vật nào? Vì sao tâm trí, tình cảm của aduô Sang lại hướng về nhân vật đó?

*Câu 3: nội dung chính của truyện nằm ở đoạn nào, đó là nội dung gì?

*Câu 4: tác giả sử dụng biẹn pháp nghẹ thuật j dể thể hiện nội dung chính của truyện?

*Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy: Trong cuộc sống hiện đại, nhìu phong tục truyền thốmg của đồng bào dân tộc Tây Nguyên vẫn đc bảo tồn và phát huy.

*Câu 6: Những chi tiết nào cho thấy: Để vươn lên hòa nhập vs cuộc sống hiên đại, đồng bào dân tộc Tây Nguyên đã có nhìu thay đổi tích cực về nhận thức xã hội?

*Câu 7: Em có ấn tượng như thế nào về nhan đề truyện" Mùa xuân ơi, tới đi!"!?

 

Giúp mik vs mik đg cần gấp bài này😢😢

0
8 tháng 9 2016

1, Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em ?

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

- Cung cấp nông sản cho xuất khẩu

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

2, Trong tỉnh đăk lawk, mỗi địa phương trồng cây gì ?

                    ( Mình cũng ko biết nữa leuleu)

12 tháng 12 2018

cao thế còn hỏi

thường thì núi cao hơn 500m thì nó cao 400m , gần bằng rồi còn gì

12 tháng 12 2018

no cao 500 met ban a

9 tháng 9 2016

Câu 1: 

          Thanh Tịnh sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911 tại làng Dương Nỗ, ngoại ô Huế và mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội. Tên thật là Trần văn Ninh (lúc 6 tuổi được đặt là Trần Thanh Tịnh). Một số tác phẩm nổi tiếng của ông như: hận chiến trường (1937), Quê mẹ (1941), Chị và em (1942),...

9 tháng 9 2016

Câu 1: Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Nhân vật tôi kể lại chuyện cũ khi đã trưởng thành. "Tôi" hồi tưởng lại buổi tựu trường đầu tiên trong đời mình khi còn thơ ấu với sự trong sáng ngây thơ lúc còn thơ của tác giả.

Câu 2:

         Con đường đó rất wen thuộc nhưng hnay trong tôi nó cảm thấy ngắn hơn. Vài bước, tôi đã đến trường. Đứng trước cổng trường tôi thấy trường trang trọng và uy nghi lạ thường đột nhiên thấy mình nhỏ bé hơn cả. Tôi ghì thật chặt tay mẹ toát cả mồ hôi tay. Mẹ tôi dắt tôi từng bước, bước vào trường. Lúc này tôi như lạc vào 1 thế giới khác. Nhưng đây là 1 thế giới chắp cánh cho những ước mơ và từ nay tôi sẽ được giáo dục trong 1 môi trường mới.

11 tháng 2 2018

Xuân! Xuân đã về-mùa của ước mơ,mùa của sức sống,khát khao đã về rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới tràn đầy những lá non,lộc biếc. Hoa khoe sắc, lộng lẫy trước nắng xuân.Trong các vòm cây,kẽ lá,những chú chim sơn ca cất vang lên bản nhạc chào xuân,rộn rã.Chỉ mới có vài hôm trước, mọi vật còn ủ rũ trong mùa đông mà giờ đã xanh tốt,tươi vui lạ thường.Trên nền trời,cánh én chao liệng vu vơ,từng đám mây bông trắng xốp nhẹ nhàng lững thững trôi,vui mừng.Ôi! thật là đẹp. Tất cả thật là đẹp.
Đoạn văn tả quê hương:
Ôi!quê hương,hai tiếng gọi sao mà tha thiết.Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã .Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông,cánh cò bát ngát,dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó,những kỉ niệm đẹp đẽ đó.Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa,nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua.Trên bờ đê,nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ .Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng.Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ.Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê. Đẹp đẽ và đầy màu sắc.

13 tháng 2 2019

Quê gốc của em vốn là Hà Tây cũ nay đã sáp nhập với thành phố Hà Nội, mang danh thành phố nhưng quê em thanh bình và yên ả lắm. Nhà ông nội em ở xóm Bứa, nơi nhà cửa san sát với lối kiến trúc cũ đã có từ thế kỷ trước, mái ngói, tường rêu, sân lát gạch tàu đỏ. Giữa xóm có một cái đình làng, nơi để dân làng sinh hoạt khi có lễ hội hay công việc lớn, trước đình có một cây đa to lắm, thường là nơi tụ tập chơi đùa củ lũ trẻ con trong xóm. Người dân nơi đây sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, những cánh đồng lúa bát ngát, bạt ngàn, vàng óng, trĩu nặng những hạt thóc. Vào mùa thu hoạch cả làng rộn rã cả lên, người người nhà đi gặt lúa, tiếng máy gặt, máy tuốt lúa, tiếng công nông nổ râm ran, báo hiệu một mùa bội thu thóc lúa.

13 tháng 2 2019

Năm ngoái nghỉ hè em được bố mẹ cho về quê ngoại chơi, nhà ngoại em ở miền sông nước vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nơi đây là vựa lúa lớn nhất cả nước, với những cánh đồng lúa xanh mướt trải dài bất tận. Đất đai trù phú, được sông Cửu Long bồi đắp một lớp phù sa dày, vô cùng màu mỡ. Các vựa trái cây rộng lớn bạt ngàn chạy dọc theo bờ sông, với nhiều thứ quả khác nhau như: Nhãn, Cam, Quýt, Chôm Chôm, Sầu Riêng, Xoài, Ổi, ...Vào mùa thu hoạch trái cây chín thơm lừng của một vùng, cây nào cây nấy cũng treo lủng lẳng những trái chín vàng, chín đỏ, lắc lư theo từng cơn gió, trông hấp dẫn vô cùng. Vùng cửa sông là thế giới của những loài cây ưa mặn như Sú, Vẹt, Đước với bộ rễ to, nổi lên trên mặt đất trông rất lạ mắt, người ta trồng chúng thành rừng để bảo vệ vùng cửa biển. Dù ít về quê ngoại nhưng em rất ấn tượng và yêu thích cảnh sắc thiên nhiên nơi này, có lẽ đây là một trong những chuyến đi em sẽ nhớ mãi về sau này