K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}MN=NP\\NI=IP\\MI\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta MNI=\Delta MPI\left(c.c.c\right)\\ b,\left\{{}\begin{matrix}FJ=FN\\MF=FP\\\widehat{JFM}=\widehat{NFP}\left(đđ\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta MFJ=\Delta PFN\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow MJ=PN\)

Mà I là trung điểm PN nên \(2IP=PN\)

Vậy\(MJ=2.IP\)

22 tháng 12 2021

giải dùm mình vs

 

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

25 tháng 12 2023

a) Xét △MIQ và △NIP ta có:

            IM=IN (gt)

       ∠MIQ=∠NIP(2 góc đối đỉnh)

          MQ=MP (gt)

Vậy : △MIQ = △NIP (c.g.c)

Vậy: QM = NP (2 cạnh tương ứng)

⇒ ∠MQI = ∠IPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

Vậy : QM // NP

b) Xét △MEK và △PEN ta có:

            EM = EP (gt)

       ∠MEK =∠PEN (2 góc đối đỉnh)

            EK = EN (gt)

⇒ △MEK = △PEN (c.g.c)

⇒ ∠EMK = ∠EPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

Vậy: MK//PN

c) Từ câu a và câu b, ta có : QM//NP và MK//PN

Vậy M,Q,K thẳng hàng.(1)

Ta có:△MEK=△PEN (theo câu b)

⇒ MK=NP (2 cạnh tương ứng)

⇒ QM=NP (theo câu a) và MK=NP(chứng minh trên)⇒QM=MK (2)

Từ (1) và (2), suy ra: M là trung điểm của đoạn thẳng QK.

 

25 tháng 12 2023

Mình ko biết là A trog câu c) ở đâu nên mình đổi thành Q nha!

9 tháng 1 2022

a) Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:

MN = MP (gt)

MI là cạnh chung

NI = PI (I là trung điểm của NP)

=> Tam giác MNI = tam giác MPI (c.c.c)

b. Có tam giác MNI=tam giác MPI->MIN=MIP(2 góc tương ứng)

c) Vì MI vuông góc với NP tại I (trung điểm của đoạn thẳng NP)

=> MI là đường trung trực của đoạn thẳng NP

 

 

9 tháng 1 2022

a,xét MNI và MPI có 

MN=MP (gt) 

IN=IP    (gt)

MI là cạnh chung

=> MNI=MPI (c.c.c)

b, Vì MNI =MPI => MIN=MIP (2 góc tương ứng )

c,c. Vì Δ∆MNP cân tại M nên MI là đg trung tuyến, đồng thời là đường trung trực của NP

like mik nha!

chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔMNI và ΔPNI có 

MN=PN

NI chung

MI=PI

Do đó: ΔMNI=ΔPNI

Ta có: ΔNMP cân tại N

mà NI là đường trung tuyến

nên NI là đường cao

b: Xét ΔMNI vuông tại I và ΔPKI vuông tại I có 

IM=IP

IN=IK

Do đó: ΔMNI=ΔPKI

Xét tứ giác MNPK có 

I là trung điểm của MP

I là trung điểm của NK

Do đó: MNPK là hình bình hành

Suy ra: MN//PK

30 tháng 12 2021

2: Xét tứ giác MNPI có 

O là trung điểm của MP

O là trung điểm của NI

Do đó: MNPI là hình bình hành

Suy ra: MI//NP