K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu  1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:A. 2 phần: xương đầu, xương thânB. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chânC. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chiD. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chânCâu  2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xươngB. Các tế bào màng xương...
Đọc tiếp

Câu  1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:

A. 2 phần: xương đầu, xương thân

B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân

C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi

D. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chân

Câu  2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:

A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

B. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và không hóa xương

C. Các tế bào khoang xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

D. Các tế bào mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

Câu  3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?

A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn

B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co

C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn

D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co

Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?

A. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển

B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu

C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 7: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là

A. Xương trán

B. Xương mũi

C. Xương hàm trên

D. Xương hàm dưới

4
21 tháng 12 2021

1-C

2-A

3-A

4-B

5-D

6-D

7-D

21 tháng 12 2021

Câu  1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:

A. 2 phần: xương đầu, xương thân

B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân

C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi

D. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chân

Câu  2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:

A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

B. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và không hóa xương

C. Các tế bào khoang xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

D. Các tế bào mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương

Câu  3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?

A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn

B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co

C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn

D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co

Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?

A. Số lượng xương ức

B. Hướng phát triển của lồng ngực

C. Sự phân chia các khoang thân

D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể

Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương

A. Ngồi học sai tư thế

B. Lao động quá sức

C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?

A. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển

B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu

C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 7: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là

A. Xương trán

B. Xương mũi

C. Xương hàm trên

D. Xương hàm dưới

8 tháng 1 2022

A

8 tháng 1 2022

a

26 tháng 9 2021

Bộ xương nguời được chia làm 3 phần: Xương đầu gồm …xương sọ….và ……xương mặt………; xương thân gồm …xương ức……… , ……xương sườn….………. và …cột sống……….. ; xương chi gồm .....xương tay… và…xương chân……

Hoctot

26 tháng 9 2021

TK:

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân).

 

nâng đỡ

nhiều xương

xương thân

khớp xương

3 tháng 1 2022

Bộ xương là bộ phận ……nâng đỡ,....bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ. Bộ xương gồm…nhiều xương…………được chia làm 3 phần: xương đầu, …xương thân và…….., xương chi. Các xương liên kết với nhau bởi……khớp xương………

Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên? Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá...
Đọc tiếp

Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?

Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên? 

Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với thú?

Câu 7. Nêu khái niệm miễn dịch và kể tên các loại miễn dịch? Cho ví dụ từng loại miễn dịch? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?

Câu 8. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của từng thành phần? 

Câu 9. Thế nào là sự đông máu? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Nêu ý nghĩa và ứng dụng của sự đông máu?  Ý nghĩa của sự truyền máu?

Câu 10.  Nêu chu kì hoạt động của tim? Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? Các nguyên tắc truyền máu?

 

9
23 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 10

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

23 tháng 11 2021

Tham khảo :

Câu 4: bộ xương người chia làm 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi. Một vài xương xương dài trong cơ thể là xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân,...Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Ví dụ về các khớp xương trong cơ thể như là khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bất động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ. Tính chất của xương là mềm dẻo và vững chắc. Tính chất của cơ là co và dãn.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:    + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.    + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác    + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)    + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân    + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân * Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:...
Đọc tiếp

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

1
10 tháng 10 2017

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

9 tháng 11 2021

Tham khảo

- Cấu tạo của bộ xương: gồm 3 phần chính là 

+ Xương đầu

+ Xương thân

+ Xương chi

- Đặc điểm các khớp xương và xác định:

 

Khớp động

Khớp bán động

Khớp bất động

Mức độ vận động

Cử động dễ dạng

Cử động hạn chế

Không cử động được

Cấu tạo

Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng

Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn

Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau

Ví dụ

Khớp ở tay, chân

Khớp ở các đốt sống

Khớp ở hộp sọ

28 tháng 12 2021

Tham khảo:

Bộ xương người gồm 3 phần: - Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm. - Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ.

28 tháng 12 2021

Tham khảo

xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống)

15 tháng 11 2021

Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.

- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.

- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

15 tháng 11 2021

-Bộ xương người chia làm ba phần:
+ xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ)
+ xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống)
+ xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân)
-Tên 1 vài xương dài trên cơ thể: xương đùi, xương cẳng tay,..
-Khớp xương là điểm nối giữa 2 hoặc nhiều đầu xương. Các khớp chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ sinh học và cho phép cơ thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.
VD: khớp khuỷu tay, khớp đầu gối, ...
-Các tính chất của xương và cơ:
+xương: xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào sụn tăng trưởng.
+cơ: tính chất của cơ là co và dãn. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại,đó là sự co cơ.

 
29 tháng 3 2017

Xương đầu ghép với nhau theo hình răng cưa hoặc vảy cá. theo cách ghép như vậy các xương sẽ gắn với nhau rất chắc để bảo vệ bộ não bên trong. Mình xin trả lời câu hỏi bạn rằng: Hỏi: tại sao khi đói, bụng ta lại cồn cào và phát ra những tiếng :" ọc... ọc". Đó là vì khi dạ dày tiêu hóa thức ăn gần hết, dịch vị vẫn tiếp tục được tiết ra. Vì dạ dày rỗng dần nên sức co bóp của nó sẽ tăng lên. Sự co bóp mạnh của dạ dày gây ra cảm giác đói; người ta gọi vận động co bóp mạnh của dạ dày là co bóp đói. Khi dạ dày co bóp đói, các dịch thể và khí nuốt vào dạ dày sẽ bị nhào nặn, lúc bị dồn sang phía này, lúc sang phía kia, sinh ra tiếng "ọc... ọc"


Ngoài ra còn có một hiện tượng: khi đói, ta cảm thấy thèm ăn, nhưng chưa được ăn, đến lúc qua cơn đói thì không còn cảm giác thèm ăn nữa. Đó là vì động tác co bóp đói của dạ dày có tính chu kỳ. Khi đói, sự co bóp mạnh của dạ dày chỉ kéo dài khoảng nửa tiếng, sau đó chuyển sang thời kỳ yên lặng (từ nửa tiếng đến một tiếng). Cùng với sự nằm im của dạ dày, cảm giác đói sẽ mất đi. Cảm giác đói và cảm giác thèm ăn thường đồng thời phát sinh. Khi bụng đói, ta sẽ muốn ăn và không đòi hỏi, kén chọn thức ăn. Tương tự, cảm giác đói và cảm giác muốn ăn thường cùng mất đi với nhau, cho nên sau khi qua cơn đói, ta không thèm ăn nữa.