K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

20% đó nha

15 tháng 2 2022

sao để ra kết quả vậy

3 tháng 8 2023

Gọi số bi 3 viên là x,y,z ( x,y,z thuộc < 33 )

 Có : x + y + z = 33 

x = 2y = 3z 

=> x+ 1/2x + 1/3 x = 33 

11/6 x = 33 

=> x = 18 viên 

y = 9 viên 

z = 6 viên 

2*số bi xanh=3*số bi trắng

=>số bi xanh=3/2 số bi trắng

=>số bi trắng=2/3 số bi xanh

Số bi màu xanh là:

33:(1+2/3+2)=33:11/3=33*3/11=9 viên

13 tháng 7 2018

Vì bốc mỗi loại 1 viên thì hết bi xanh còn 15 viên bi đỏ nên bi đỏ hơn bi xanh là15 viên.

Khi bốc 4 viên gồm 3 đỏ 1 xanh thì lúc này bi đỏ đc chia thành 3 phần còn bi xanh là 1 phần Cộng thêm 15 viên bi.

Vẽ sơ đo ta thấy ngay hiệu giũa bi đỏ và bi xanh khi lấy ở lần 2 là 15+15=30. Số bi đỏ có là
30:(3-1)x3=45 viên
Bi xanh lúc đầu có là 45-15= 30 viên.
Tổng số bi là 45+30=75

7 tháng 7 2019

Vì bốc mỗi loại 1 viên thì hết bi xanh còn 15 viên bi đỏ nên bi đỏ hơn bi xanh là15 viên.

Khi bốc 4 viên gồm 3 đỏ 1 xanh thì lúc này bi đỏ đc chia thành 3 phần còn bi xanh là 1 phần Cộng thêm 15 viên bi. Vẽ sơ đo ta thấy ngay hiệu giũa bi đỏ và bi xanh khi lấy ở lần 2 là 15+15=30. Số bi đỏ có là 30:(3-1)x3=45 viên Bi xanh lúc đầu có là 45-15= 30 viên. Tổng số bi là 45+30=75

2 tháng 7 2016

Bài này có nhiều cách giải khác nhau, xin nêu một cách giải như sau

Ta thấy: Số bi xanh lúc đầu bằng 1/5 số bi đỏ.

Sau khi Tí có thêm 3 viên bi xanh nữa thì số bi xanh lúc đó bằng 1/4 số bi đỏ.

Do đó 3 viên bi ứng với số phần của số bi đỏ là:

1/4-1/5=1/20( so bi do )

 Vậy số bi đỏ của Tí lúc đầu là:  

3:1/20=60(vien)

Số bi xanh của Tí lúc đầu là :

60 : 5 = 12 (viên)

Vậy lúc đầu Tí có 60 viên bi đỏ và 12 viên bi xanh.

Vì 60 + 12 = 72 nên kết quả này thỏa mãn giả thiết về số bi của Tí không có quá 80 viên.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Vì hai túi là khác nhau nên biến cố lấy một viên bi mỗi túi là độc lập.

Gọi biến cố A: “Hai viên bi được lấy có cùng màu xanh”, biến cố B: “Hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ”, biến cố C: “Hai viên bi được lấy có cùng màu”

a) Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi I là \(\frac{3}{{10}}\)

Xác suất lấy được viên bi màu xanh từ túi II là \(\frac{{10}}{{16}} = \frac{5}{8}\)

Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu xanh là \(\frac{3}{{10}}.\frac{5}{8} = \frac{3}{{16}}\)

b) Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi I là \(\frac{7}{{10}}\)

Xác suất lấy được viên bi màu đỏ từ túi II là \(\frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\)

Xác suất lấy được hai viên bi cùng màu đỏ là \(\frac{7}{{10}}.\frac{3}{8} = \frac{{21}}{{80}}\)

c) Ta có \(C = A \cup B\) mà A và B xung khắc nên

\(P\left( C \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) = \frac{3}{{16}} + \frac{{21}}{{80}} = \frac{9}{{20}}\)

Vậy xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu là \(\frac{9}{{20}}.\)

d) Gọi biến cố D: “Hai viên bi được lấy không cùng màu”

Khi đó \(\overline D  = C\)

\( \Rightarrow P\left( D \right) = 1 - P\left( {\overline D } \right) = 1 - P\left( C \right) = 1 - \frac{9}{{20}} = \frac{{11}}{{20}}\)

Vậy xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu là \(\frac{{11}}{{20}}.\)

28 tháng 5 2018

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4