K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả

      Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè ai ơi       Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ             Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều       Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về                                                 (Quê hương - Nguyễn Đình Huân) Câu1 : Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào?Câu 2 : Tìm các từ láy có trong đoạn...
Đọc tiếp

      Quê hương là một tiếng ve 

Lời ru của mẹ trưa hè ai ơi 

      Dòng sông con nước đầy vơi 

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

      

       Quê hương là cánh đồng vàng 

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

       Quê hương là dáng mẹ yêu 

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

                                                 (Quê hương - Nguyễn Đình Huân) 

Câu1 : Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào?

Câu 2 : Tìm các từ láy có trong đoạn thơ trên? 

 Câu 3 : Chủ đề của đoạn thơ trên là gì? 

Câu 4 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau là gì ?Nêu tacs dụng của biện pháp tu từ ấy : Dòng sông con nước đầy vơi 

                                        Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Câu 5: Em hãy sử dụng kí hiệu ghi lại sự phối hợp thanh điệu của các tiếng và gieo vần trong hai câu thơ sau: Quê hương là cánh đồng vàng

                                               Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

                   ( Kí hiệu :thanh bằng: B; thanh trắc:T; vần: V )

0
Quê hương là cánh đồng vàng                        Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều                                   Quê hương là dáng mẹ yêu                        Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về                                                   (Quê hương – Nguyễn Đình Huân) 19Trong đoạn thơ trên, quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào?  A. cánh đồng vàng với hương lúa chín, người mẹ thân yêu tần tảo sớm hôm  B. cánh...
Đọc tiếp

Quê hương là cánh đồng vàng

                        Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

                                   Quê hương là dáng mẹ yêu

                        Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

 

                                                  (Quê hương – Nguyễn Đình Huân)

 

19

Trong đoạn thơ trên, quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào?

 

 

A. cánh đồng vàng với hương lúa chín, người mẹ thân yêu tần tảo sớm hôm

 

 

B. cánh đồng vàng với hương lúa chín, trời chiều với diều sáo vi vu

 

 

C. cánh đồng vàng với hương lúa chín, áo nâu nón lá

 

 

D. áo nâu nón lá, dáng mẹ tần tảo làm lụng trên đồng lúa mênh mông

20

Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả?

 

 

A. khát khao đoàn tụ với người thân trong gia đình

 

 

B. nỗi nhớ da diết cánh đồng lúa quê hương

 

 

C. lòng mong mỏi mẹ sớm trở về vào mỗi buổi chiều

 

 

D. lòng yêu quê hương đất nước sâu sắc

1
16 tháng 8 2022

19. D.

20. C.

 

"Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ (…) Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón là liêu xiêu đi về." (Quê hương, Nguyễn Đình Huân) Câu 1. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt của đoạn thơ? Câu 2. Nêu (ngắn gọn) nội dung chính của đoạn thơ? Câu...
Đọc tiếp

"Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là một góc trời tuổi thơ (…) Quê hương là cánh đồng vàng Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều Quê hương là dáng mẹ yêu Áo nâu nón là liêu xiêu đi về." (Quê hương, Nguyễn Đình Huân) Câu 1. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt của đoạn thơ? Câu 2. Nêu (ngắn gọn) nội dung chính của đoạn thơ? Câu 3. Trong đoạn thơ trên, quê hương hiện lên qua những hình ảnh, âm thanh quen thuộc nào? Câu 4: Cho biết cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ trên? Ý nghĩa của cách lặp lại cụm từ đó? PHẦN II. Viết Câu 1. Từ đoạn thơ trong phần đọc - hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 đến 5 câu) nêu cảm nhận của em về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người. Câu 2. Ai trong chúng ta cũng đều trải qua những trải nghiệm đáng nhớ trong cuộc đời, đó có thể là trải nghiệm vui, buồn, hạnh phúc hay đau khổ. Em hãy viết bài văn kể lại một trong những trải nghiệm đó của bản thân./.

0
30 tháng 6 2021

Tần số dao động của vật 1 là:

  f1= n1: t1=700:10=70( hz)

Tan số dao động của vật 2 là:

f2= n2: t2=300:60=50( hz)

Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2

19 tháng 8 2022

Các từ láy trong bài: chiều chiều, ngân nga, mênh mang, liêu xiêu

      Quê hương là một tiếng veLời ru của mẹ trưa hè à ơi      Dòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi        Quê hương là cánh đồng vàngHương thơm lúa chín mênh mang trời chiều       Quê hương là dáng mẹ yêuÁo nâu nón lá liêu siêu đi về1. Mỗi cặp câu trong đoạn thơ có mấy tiếng?2. Cho biết thể thơ của đoạn ngữ liệu trên?3. Hai câu thơ cuối quê hương được so sánh với hình ảnh nào?4. Xác...
Đọc tiếp

      Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
      Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi 

       Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
       Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu siêu đi về

1. Mỗi cặp câu trong đoạn thơ có mấy tiếng?
2. Cho biết thể thơ của đoạn ngữ liệu trên?
3. Hai câu thơ cuối quê hương được so sánh với hình ảnh nào?
4. Xác định các từ láy có trong đoạn thơ
5. Chỉ ra các vần được gieo trong hai câu đầu
6. Tình cảm gì được thể hiện rõ nhất trong bài thơ?
7. Tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu thơ đầu là gì?
8. Hình ảnh quê hương hiện lên như thế nào trong bài thơ
9. Qua đoạn thơ trên tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
10. Bài  thơ gợi cho em suy nghĩ như thế nào về tình quê hương đất nước?

2
27 tháng 12 2022

1.chịu

2.lục bát

3.được so sánh với người mẹ

4.mênh mang

5.ve, hè

6.tình cảm tác giả dành cho người mẹ

7.chịu

CM
Cô Mỹ Linh
Manager VIP
29 tháng 12 2022

1. Mỗi một cặp gồm một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng

2. Lục bát

3. Quê hương được so sánh với dáng mẹ yêu

4. Từ láy: à ơi, mênh mang, liêu xiêu

5. Ve - hè

6. Tình cảm thương yêu của người con dành cho người mẹ

7. Giúp hình ảnh thơ trở nên sinh động hơn, giàu sức biểu cảm hơn

8. Quê hương gắn với những hình ảnh quen thuộc và rất đỗi thân thương: tiếng ve, con nước, cánh đồng vàng, góc trời tuổi thơ, dáng mẹ yêu

9. Thông điệp: hãy luôn trân quý quê hương

10. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ sâu sắc về tình quê hương, đất nước. Đây là tình cảm cao đẹp mà chúng ta nên giữ gìn và khắc ghi. Tình yêu quê hương, đất nước sẽ theo ta suốt cả cuộc đời này.

Lục bát:)

19 tháng 12 2021

PTBĐ đâu mẹ ?

Biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: giúp tăng tính biểu cảm, gợi tả, thể hiện rõ nét được vẻ đẹp của hình ảnh quê hương gắn liền với cánh đồng lúa vàng, gắn liền với những thứ mộc mạc đơn sơ nhưng đậm chất tình và thơ.

Học tốt nhé.

 

Má cop ở đây nài:)))))
Bài tập 3. Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi. "Quê hương là một tiếng ve Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương l

19 tháng 12 2021

Má nói luôn đap án đi con còn nhiều dealine lắm