K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:           Ghép sốCay cú vì lần trước không giải được bài toán của Tèo đưa ra. Trạng Tí quyết ăn thua đủ với Tèo bằng cách đấu trí. Lần này nhờ sự trợ giúp của công nghệ nên Trạng Tí bèn mò lên Google tìm một bài toán cực khó mang hơi thở của tin học để đố Tèo. Bài toán như sau:Cho N số A1, A2, … An khác nhau (0<A<=9). Hãy ghép N số này để được một số là số nguyên tố.Dữ liệu vào: Là file văn bản có...
Đọc tiếp

Bài 3:           Ghép số

Cay cú vì lần trước không giải được bài toán của Tèo đưa ra. Trạng Tí quyết ăn thua đủ với Tèo bằng cách đấu trí. Lần này nhờ sự trợ giúp của công nghệ nên Trạng Tí bèn mò lên Google tìm một bài toán cực khó mang hơi thở của tin học để đố Tèo. Bài toán như sau:

Cho N số A1, A2, … An khác nhau (0<A<=9). Hãy ghép N số này để được một số là số nguyên tố.

Dữ liệu vào: Là file văn bản có tên ghepso.inp có cấu trúc như sau:

-         Dòng đầu tiên ghi số nguyên N (2<=N<=6)

-         Dòng tiếp theo ghi N số khác nhau: A1, A2, … An (các số nhập cách trống)

Kết quả: Ghi ra file ghepso.out là các số nguyên tố ghép được. Mỗi số ghi trên một dòng và theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Nếu không ghép được số nguyên tố nào thì ghi ra kết quả là -1

Lần này lại đến lượt Tèo vò đầu bứt tai không thể giải nổi bài toán này và đành cầu cứu tới các bạn thi học sinh giỏi môn tin học lớp 9 huyện Thanh Chương. Mong các bạn giải bài này giúp Tèo với nhé.

Ví dụ:

ghepso.inp

ghepso.out

2

1   3

13

31

2

2   4

-1

 

Giải thích: Test đầu tiên có 2 số (1  3) ta có 2 cách ghép thành số 13 và 31 đều là số nguyên tố. Ở test thứ 2 có 2 số (2  4) ta cũng có 2 cách ghép tạo thành 2 số 24 và 42 nhưng chúng đều không phải số nguyên tố nên có đáp án là -1

 

2
23 tháng 12 2021

#include <bits/stdc++.h>
#define ll long long
#define fi first
#define se second
using namespace std;
const ll maxn = 1e7+4;
const int m=1e9+7;

int n,a[15],x[100],kt=-1;

int check(int n)
{
    if(n<2) return 0;
    for(int i=2;i<=sqrt(n);i++) if(n%i==0) return 0;
    return 1;
}

void Try(int i,int sum)
{
    if(i==n)
    {
        if(check(sum)) 
        {
            cout<<sum<<"\n";
            kt=1;
        }
        return;
    }
    for(int t=1;t<=n;t++)
    {
        if(x[a[t]]==0)
        {
            x[a[t]]=1;
            Try(i+1,sum*10+a[t]);
            x[a[t]]=0;
        }
    }
}

int main()
{
    ios::sync_with_stdio(0);
    cin.tie(0);cout.tie(0);
    freopen("GHEPSO.INP","r",stdin);
    freopen("GHEPSO.OUT","w",stdout);
    cin>>n;
    for(int i=1;i<=n;i++) cin>>a[i];
    sort(a+1,a+1+n);
    Try(0,0);
    if(kt==-1) cout<<"-1\n";
}
    

23 tháng 12 2021

code đệ quy - quay lui đây nhé bạn

 

2 tháng 8 2023

câu trả lời là số pi 

2 tháng 8 2023

số pi có 3 nét

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy được 1/2 chiều rộng dòng sông => Khoảng cách còn lại cũng là 1/2 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần hai nảy được 1/4 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/4 chiều rộng dòng sông.

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy được 1/2 của khoảng nảy trước đó, tức là lần ba nảy được 1/8 chiều rộng dòng sông, vậy thì khoảng cách còn lại cũng là 1/8 chiều rộng dòng sông.

. . .

Tức là khoảng cách còn lại bao giờ cũng bằng khoảng nảy cuối cùng.

Suy ra viên sỏi không bao giờ nảy sang được bờ bên kia.

@Cre: G+ 

28 tháng 4 2016

kiểu này chắc kiếp sau viên đá mới tới được bờ sông bên kia !!!

10 tháng 4 2017

có số nào đâu mà giải đúng ko

ai cùng ý kiến ủng hộ nha

10 tháng 4 2017

Xếp thành π (số Pi) .Vì π=3,14 lớn hơn 3 nhỏ hơn 4

Mọi người tk cho mình nha.Mình cảm ơn nhiều^-^

13 tháng 6 2016

Giả sử lần thứ nhất viên sỏi nảy đc 1/2 chiều rộng dòng sông \(\Rightarrow\)khoảng cách còn lại cx là 1/2 chiều rộng dòng sông

Giả sử lần thứ hai viên sỏi nảy đc 1/2 khoảng trc đó tức là lần này viên sỏi nãy đc 1/4 chiều rộng dòng sông \(\Rightarrow\)khoảng cách còn lại là 3/4 chiều rộng dòng sông

Giả sử lần thứ ba viên sỏi nảy đc 1/2 khoảng trc đó, tức là lần này viên sỏi nảy đc 1/8 chiều rộng dòng sông \(\Rightarrow\)khoảng cách còn lại là 7/8 chiều rộng dòng sông

...

Như thế thì đến thiên niên kỉ sau nó cx chưa sang đến bờ bên kia đc đâu

6 tháng 1 2017

????????????????

6 tháng 1 2017

khó thế

18 tháng 2 2016

mik chịu thôi, xin lỗi.