K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

Ta có :

                                    a459b : 2, 5 dư 1

==> b = 1

Để a459b : 9 R 1

==> a + 4 + 5 + 9 + b : 9 R 1

==> a + 9 + 9 + 0 : 9 R 1

==> a : 9 R 1

==> a = 1

Vậy a = 1 và b = 0

21 tháng 1 2019

do a495b chia 2 và 5 dư 1 =>b=1

ta có a4951 ;9 dư 1

tổng các chữ số chia cho 9 dư 1

(a+4+9+5+1) : 9 dư 1=> a=9 (vì 28;9 dư 1)

vậy a=9 ; b=1

28 tháng 10 2015

a459b chia cho 2;5;9 dư 1 => a459b -1 chia hết cho 2;5;9

+) a459b -1 chia hết cho 2;5 => a459b -1 có tận cùng là 0 => b = 1

=> a459b -1 = a4590 chia hết cho 9 => a+ 4 + 5 + 9 + 0 chia hết cho 9 

=> a + 18 chia hết cho 9; 18 chia hết cho 9 nên a chia hết cho 9 => a = 9

Vậy a= 9; b = 0

26 tháng 12 2015

Tìm tất cả các chữ số a và b để số a459b : 2 , 5, 9 đều dư 1

chia hết cho 2 và 5 dư 1 như vậy b = 1, 

chia 9 dư 1 thì tổng: a+4+5+9+1 = 19+a là 1 số chia hết cho 9 dư 1 với điều kiện 0<a<10

như vậy a thỏa mãn là: a = 9

Vậy a = 9, b = 1 số cần tìm là 94591

8 tháng 1 2017

= 94591 

12 tháng 11 2015

Theo bài ra, ta có:

37 chia x dư 1 => 37 - 1 chia hết cho x => 36 chia hết cho x.

49 chia x dư 1 => 49 - 1 chia hết cho x => 48 chia hết cho x.

73 chia x dư 1 => 73 - 1 chia hết cho x => 72 chia hết cho x.

x lơn nhất

Từ 4 điều trên => x thuộc ƯCLN(36; 48; 72)

Ta lại có:

36 = 22.32

48 = 24.3

72 = 23.32

=> ƯCLN(36; 48; 72) = 22.3 = 12

=> x = 12.

Vậy x = 12

7 tháng 6 2016

Để a459b chia 2 và 5 dư 1 thì b phải bằng 1

Để a4591 chia 9 dư 1 thì a phải bằng 9

=> a =  và b = 1

7 tháng 6 2016

Do a459b chia 2 và 5 dư 1 nên b = 1

Ta có số a4591 chia 9 dư 1

Mà 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9

=> a + 4 + 5 + 9 + 1 chia 9 dư 1 hay 19 + a chia 9 dư 1

Mặt khác a là chữ số => a = 9

Vậy a = 9, b = 1

19 tháng 1 2019

                         Giải

a459b chia 5 dư 1 nên \(b\in\left\{1;6\right\}\)

Mà a459b chia 2 dư 1 nên b là số lẻ

\(\Rightarrow b=1\)

Ta có : a4591 chia 9 dư 1 nên a + 4 + 5 + 9 + 1 chia 9 dư 1 

\(\Rightarrow\) a + 19 chia 9 dư 1

\(\Rightarrow a\in\left\{0;9\right\}\)

Mà \(a\ne0\)nên a = 9

Vậy \(\overline{a459b}=94591\)

a459b chia cho 2,5,9 dư 1 

=>b=1

Ta có:a4591 chia cho 9 dư 1

=>b\(\in\){1;8}

B chia 2,5 dư 1

=>b=1

B chia 9 dư 1

=>B-1 chia hết cho 9

=>a+4+5+9+1-1 chia hết cho 9

=>a=9

12 tháng 6 2023

`B=\overline(a459b)`

Vì `B-1` chia hết cho `2` và `5` nên `B-1` tận cùng là `0`

`=>b=1,` khi đó `B=\overline(a4591)`

Vì `B-1` chia hết cho `9` nên `a+4+5+9+1-1\vdots9`

`<=>a+18\vdots9`

mà `a` là số tự nhiên lớn hơn `0` và nhỏ hơn `10` nên `a=9`

Vậy `a=9;b=1`