K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:


A. a– b+ c – d B. a+ b+ c+ d C. a+ b+ c – d D. a+ b – c+ d

Câu 16: Hình vuông có:


A.4 trục đối xứng B.3 trục đối xứng C.2 trục đối xứng D.1 trục đối xứng

16 tháng 12 2021

Đáp án : A. 4 trục đối xứng

21 tháng 12 2021

d 4 trục

21 tháng 12 2021

TL:

Hình vuông có:  

a,1 trục đối sứng.              b,2 trục đối xứng.                   c,3 trục đối xứng.                d,4 trục đối xứng.

Đáp án đúng : d, 4 trục đối xứng

HT

@admin_OLM

26 tháng 2 2022

a

26 tháng 2 2022

đáp án là a 
nhớ tick cho mình nha

15 tháng 11 2023

a: B đối xứng A qua trục tung Oy

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=-x_A=-2\\y_B=y_A=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(-2;1)

b: C đối xứng A qua trục Ox

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_C=x_A=2\\y_C=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: C(2;-1)

c: D đối xứng A qua O

=>O là trung điểm của AD

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_D=0\\y_A+y_D=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=-x_A=-2\\y_D=-y_A=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(-2;-1)

d: (d): y=2x-1

=>(d): 2x-y-1=0

E đối xứng A qua (d)

=>(d) là đường trung trực của AD

Gọi (d2): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng AD

(d) là trung trực của AD

=>(d) vuông góc (d2) tại trung điểm của AD(1) và (d2) đi qua A(2;1)

(d): 2x-y-1=0

=>(d2): x+2y+c=0

Thay x=2 và y=1 vào (d2), ta được:

\(c+2+2\cdot1=0\)

=>c=-4

=>(d2): x+2y-4=0

Tọa độ giao điểm F của (d) với (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-4=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=8\\2x-y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=7\\x+2y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{5}\\x=4-2y=4-\dfrac{14}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

(1) suy ra F là trung điểm của AE

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{5}=\dfrac{x_A+x_E}{2}=\dfrac{2+x_E}{2}\\\dfrac{7}{5}=\dfrac{y_A+y_E}{2}=\dfrac{y_E+1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E+2=\dfrac{12}{5}\\y_E+1=\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow E\left(\dfrac{2}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)

21 tháng 1 2018

Khẳng định đúng: c

Số phát biểu sai:a) Phép đối xứng trục là một phép dời hìnhb) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường...
Đọc tiếp

Số phát biểu sai:

a) Phép đối xứng trục là một phép dời hình

b) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.

c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.

e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó

g) Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó

h) Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng

i) Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng

A. 3

B.5 

C. 7 

D.9

1
2 tháng 7 2019

Đáp án A

Nhữngphát biểu sai:  d; f; i

d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó hoặc là chính nó.

f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó ( chỉ trong trường hợp tam giác đều hoặc tam giác cân cóđỉnh nằm trên trục đối xứng)

i) Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng

ĐỀ CƯƠNG ÔN GK III. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)Câu 1: . Hình nào sau đây không có trục đối xứng?A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hình nào chỉ có duy nhất 1 trục đối xứng?A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4Câu 3: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4Câu 4: Trong các hình sau, hình nào có hai trục đối xứng:Hình a Hình b Hình c Hình dA.Hình a B. Hình b C. Hình c...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN GK II
I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Câu 1: . Hình nào sau đây không có trục đối xứng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hình nào chỉ có duy nhất 1 trục đối xứng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 3: Trong các hình dưới đây, hình nào có tâm đối xứng?
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 4: Trong các hình sau, hình nào có hai trục đối xứng:
Hình a Hình b Hình c Hình d
A.Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 5: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng :
Hình a Hình b Hình c Hình d
A. Hình a B. Hình b C.Hình c D.Hình d
Câu 6: Trong các hình sau đây, hình không có tâm đối xứng là
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
. Câu 7: Trong các hình sau đây, hình không có tâm đối xứng là
A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 8: Hình nào sau đây có đường nét đứt không là trục đối xứng?
A.Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d
Hình a Hình b Hình c Hình d
Câu 9: Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu điểm và đọc tên những điểm đó?
A. 4 điểm: a, b, m, p
B. 4 điểm: M, A, P, B
C. 4 điểm: a, m, P, B
D. 4 điểm: p, b, A, M
Câu 10: Trong hình vẽ dưới đây, kể tên một bộ ba điểm thẳng hàng?
A. A, M, D
B. C, M, A
C. A, C, D
D. C, D, M
Câu 11: Trong hình vẽ dưới đây, điểm nào nằm giữa hai điểm C và D?
A. A
B. C
C. E
D. D
Câu 12: Trong hình vẽ dưới đây, điểm A thuộc đường thẳng nào?
A. m
B. n
C. m, n
D. c
Câu 13: Cho hình vẽ bên. Khẳng định SAI trong những khẳng định dưới đây là
A. A a.
B. D a .
C. b B .
D. C b .
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng tương ứng với hình vẽ sau:
A. m // B.
B. m // n.
C. n // B.
m
n
B
D. m cắt n tại điểm B.
Câu 15: Chọn câu trả lời đúng tương ứng với hình vẽ sau:
A. m // C.
B. m // D.
C. m // CD.
D. m cắt CD.
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng tương ứng với hình vẽ sau:
A. Hai đường thẳng c và m cắt nhau tại H.
B. Hai đường thẳng c và EF cắt nhau tại H.
C. Hai đường thẳng m và EF cắt nhau tại G.
D. Hai đường thẳng c và EF cắt nhau tại G.
Câu 17: Có bao nhiêu bộ ba điểm
thẳng hàng trên hình vẽ sau:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 18: Cho hình vẽ sau. Chọn phát biểu sai
A. Ba điểm D, E, B thẳng hàng
B. Ba điểm C, E, A không thẳng hàng
C. Ba điểm A, B, F thẳng hàng
D. Ba điểm D, E, F thẳng hàng
Câu 19: Số nào sau đây không được viết dưới dạng một phân số?

A.B.C.D.


1
3
2
5
 
0
4
1,5
Câu 20: Phân số nào sau đây bằng phân số 1
5
?
m
C
D
m
c
H
G
E
F
A. 2
10
B. 3
15
C. 4
20

D. 4
20
 
Câu 20: Kết quả rút gọn phân số 12
27
 là:
A. 2
7
. B. 4
 9
. C. 4
9
. D. 9
4
.
Câu 21: Kết quả của phép tính 2 14
5 5
 là:
A. 12
5

. B. 1
3
. C. 3. D. 1
3
.
Câu 22. Kết quả của phép cộng 3 7  
4 4
là:

A.B.C.D.


5
2
1 1 5
2
Câu 23. Kết quả của phép trừ 13 7  
5 5
là:

A.B.C.D.


4 4 6
5
6
5
Câu 24. Số đối của phân số 7
11
là:

A.B.C.D.


11
7
 7
11
7
11
 11
7
Câu 25: Kết quả của phép tính 1 4
3 5

 là:
A. 9
15

. B. 7
15

. C. 8
15
. D. 7
15
.
Câu 26: Tích 9 5 .
10 12
bằng:
A. 108
50
B. 54
25
C. 3
8
D. 45
102
Câu 27: Thương 7 7 :
16 8

bằng:
A. 1
 2
B. 112
56

C. 2 D. 1
2
Câu 28: Số x thỏa mãn 5 7
24 12
  x là số:
A. 3
 8
B. 2
12

C. 19
24
D. 3
8
Câu 29: Số 6 1
3
viết thành phân số là
A. 

8
22 tháng 3 2022

Chết me rồi, phải uống hoạt huyết nhất nhất thôi, dài quá. aaaaaa...

22 tháng 3 2022

haizz...dài quá 30 câu lận

27 tháng 12 2023

d. 4