K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

\(\%_S=\dfrac{32}{64}.100\%=50\%\)

Chọn D

17 tháng 12 2021

\(\%_{SO_2}=\dfrac{32.1}{64}.100\%=50\%\)

=> Chọn D

20 tháng 6 2021

Câu 62 :

$\%Cu = \dfrac{64}{80}.100\% = 80\%$

$\%O = 100\% -80\% = 20\%$

Đáp án C

Câu 71 : 

CTHH : RO

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$

Suy ra $R = 64(Cu)$

Đáp án A

 

20 tháng 6 2021

Gọi $m_{KOH} = a(gam)$

Sau khi thêm :

$m_{KOH} = a + 1200.12\% = a + 144(gam)$
$m_{dd} = a + 1200(gam)$

Suy ra :

$\dfrac{a + 144}{a + 1200} = \dfrac{20}{100}$
Suy ra a = 120(gam)

Đáp án D

22 tháng 12 2020

Đáp án B nha!

22 tháng 12 2020

cảm ơn

8 tháng 1 2022

\(\%_S=\dfrac{32}{32+16.3}.100\%=40\%\%\)

Chọn C

Câu 36: Thành phần phần trăm về khối lượng Fe trong Fe2O3 làA.30%      B. 70%      C. 50%       D. 35%Câu 37: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?A.CuO       B. CO2        C. SO2         D. P2O5Câu 38: Cho 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) tác dụng với 6,4 g khí oxi. Khối lượng nước thu được làA.1,8g        B. 5,4g        C. 2,7g          D. 7,2gCâu 39: Có hai bình đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khí cacbonic: Để nhận ra chất khí trong mỗi...
Đọc tiếp

Câu 36: Thành phần phần trăm về khối lượng Fe trong Fe2O3 là
A.30%      B. 70%      C. 50%       D. 35%
Câu 37: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
A.CuO       B. CO2        C. SO2         D. P2O5
Câu 38: Cho 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) tác dụng với 6,4 g khí oxi. Khối lượng nước thu được là
A.1,8g        B. 5,4g        C. 2,7g          D. 7,2g
Câu 39: Có hai bình đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khí cacbonic: Để nhận ra chất khí trong mỗi bình, có thể tiến hành cách nào sau?
A. Đưa que đóm đang cháy vào mỗi bình.
B. Cho nước vào mỗi bình.
C. Cho muối ăn vào mỗi bình.
D. Dẫn khí hiđro vào mỗi bình.
Câu 40: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể cho kim loại kẽm (Zn) tác dụng với
A. CuSO4 hoặc HCl loãng.
B. H2SO4 loãng hoặc HCl.
C. Fe2O3 hoặc CuO.
D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 41: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là
A. sự oxi hóa chậm.
B. sự khử.
C. sự khử chậm.
D. sự cháy.
Câu 42. Trong các câu sau, câu nào sai?
A. Oxi nặng hơn không khí.
B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
C. Oxi tan nhiều trong nước.
D. Oxi chiếm 21% thể tích không khí.
Câu 43: Phản ứng hóa học nào sau thuộc loại phản ứng hóa hợp?
A.2Ca + O2 2CaO
B. CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
C. 2KClO3 2KCl+ 3O2
D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Câu 44: Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống nhau ở đặc điểm
A. đều là sự oxi hóa chậm có tỏa nhiệt và phát sáng.
B. đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
C. đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
D. sự oxi hóa không tỏa nhiệt.
Câu 45: Khi thu khí O2 bằng cách đẩy không khí, miệng bình thu khí phải đặt ngửa vì
A. khí O2 nặng hơn không khí.
B. khí O2 là khí không mùi. → → 0 ⎯⎯→t →
C. khí O2 dễ hoà tan trong nước.
D. khí O2 nhẹ hơn không khí.
Câu 46: Chất rắn Cu tạo thành từ phản ứng của CuO với H2 có màu gì?
A. Màu đen.
B. Màu nâu.
C. Màu xanh.
D. Màu đỏ gạch..
Câu 47: Công thức hóa học của lưu huỳnh đioxit là:
A. S2O.
B. S2O3.
C. SO.
D. SO2.
Câu 48: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra ….hay nhiều chất mới. Từ cần điền vào chỗ chấm (…) trong câu trên là
A. một.
B. bốn.
C. ba.
D. hai.
Câu 49: Để điều chế 4,48 lít khí oxi (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần dùng là
A. 31,6g.
B. 36,1g
C. 63,2g
D. 1,58g
Câu 50: Đốt 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc). Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
A. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,1 mol.
B. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,1 mol.
C. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,2 mol.
D. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,2 mol.
Câu 51: Khí oxi không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Fe.      B. S.      C. P.        D. Ag.
Câu 52: Cho sơ đồ: Ag2O + H2 Ag + H2O. Để lập phương trình hóa học trên thì các hệ số lần lượt cần điền là:
A.1; 1; 2; 1.
B. 1; 2; 3; 3.
C. 2; 3; 3; 2.
D. 1; 3; 2; 2.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan (CH4) cần V lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 22,4 lít.
B. 89,6 lít.
C. 44,8 lít.
D. 67,2 lít.
Câu 54: Khi đốt sắt (Fe) trong khí oxi (O2), sản phẩm thu được có công thức hóa học là
A. Fe3O4
B. Fe2O
C. FeO3
D. FeO4
Câu 55: Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu, ta không được thực hiện cách nào sau?
A.Trùm vải dày lên ngọn lửa.
B. Phun nước lên ngọn lửa.
C. Phủ cát lên ngọn lửa.
D. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa.
Câu 56: Cho 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) tác dụng hết với CuO. Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là:
A. 6,4 gam
B. 8,4 gam
C. 11,2 gam
D. 12,8 gam
Câu 57: Cho phương trình hóa học sau: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 Cho 0,1 mol Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4, số mol khí hidro thu được (ở đktc) là
A.0,1 mol
B. 0,2 mol
C. 0,3 mol
D. 0,01 mol
Câu 58: Thành phần phần trăm về khối lượng O trong SO3 là
A. 30%
B. 70%
C. 40%
D. 60%
Câu 59: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ?
A.MgO
B. CO2
C. SO2
D. P2O5
Câu 60: Cho 4,48 lít khí hiđro (đo ở đktc) tác dụng với 4,8 g khí oxi. Khối lượng nước thu được là
A.1,8g
B. 3,6g
C. 2,7g
D. 7,2g
Câu 61: Có hai bình đựng riêng biệt các khí sau: oxi, khí hidro. Để nhận ra chất khí trong mỗi bình, có thể tiến hành cách nào sau?
A. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào mỗi bình.
B. Cho nước vào mỗi bình.
C. Cho muối ăn vào mỗi bình.
D. Dẫn khí hiđro vào mỗi bình.
Câu 62: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể cho kim loại sắt (Fe) tác dụng với
A. CuSO4 hoặc HCl loãng.
B. H2SO4 loãng hoặc HCl.
C. Fe2O3 hoặc CuO.
D. KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 63: Để điều chế 1,68 lít khí oxi (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần dùng là
A. 31,6g.
B. 36,1g
C. 23,7g
D. 47,4g
Câu 64: Đốt 9,6 g lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lít khí oxi (ở đktc). Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
A. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,1 mol.
B. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,1 mol.
C. Oxi dư, số mol oxi còn dư là 0,2 mol.
D. Lưu huỳnh dư, số mol lưu huỳnh còn dư là 0,2 mol.
Câu 65: Cho 4 chất sau: Fe, S, H2O, H2. Ở điều kiện thích hợp khí O2 có thể tác dụng được tối đa với bao nhiêu chất trên?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 66: Cho 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) tác dụng hết với CuO. Khối lượng Cu thu được sau phản ứng là:
A. 6,4 gam
B. 8,4 gam
C. 11,2 gam
D. 12,8 gam
Câu 67: Thành phần phần trăm về khối lượng Fe trong Fe2O3 là
A. 30%
B. 70%
C. 50%
D. 35%
Câu 68: Cho 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) tác dụng với 3,2 g khí oxi. Khối lượng nước thu được là
A.1,8g
B. 5,4g
C. 3,6g
D. 7,2g
Câu 69: Công thức CuO có tên là
A. đồng oxit.
B. đồng (II) oxit.
C. đồng (I) oxit.
D. đồng (II) oxi.
Câu 70: Cho 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) tác dụng hết với CuO. Khối lượng CuO cần dùng là:
A. 6,4 gam
B. 8 gam
C. 11,2 gam
D. 12,8 gam

1
9 tháng 3 2022

Chia nhỏ ra mỗi lần 5 câu để đăng nhé, không nên đăng 1 lần quá nhiều bài nha em!

9 tháng 3 2022

ối dồi ôi vinh hạnh đc thấy câu trl của cj thảo phương

21 tháng 3 2022

Ta có: \(\%m_S=\dfrac{32}{32+16.2}.100\%=50\%\)

1 tháng 7 2018

Đáp án C.

Fe +  CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu

n Fe  = x mol

Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.

CuSO 4  dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :

10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol

m Fe  trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g

% m Fe  = 7/10 x 100% = 70%

% m C u  = 100% - 70% = 30%

4 tháng 12 2021

đúng ko bạn

 

22 tháng 12 2020

a)30%

22 tháng 12 2020

cảm ơn undefined

Câu 17. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe­2O3 là:      A.70%                            B. 60%                       C. 50%                       D. 30%Câu 18.  Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20%O. Biết khối lượng phân tử là 80 amu:       A. Cu2O               B. CuO                       C. CuO2                         D. Cu2O2Câu 19. Liên kết cộng hóa trị được hình thành doA. Lực hút tĩnh điện...
Đọc tiếp

Câu 17. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe­2O3 là:

      A.70%                            B. 60%                       C. 50%                       D. 30%

Câu 18.  Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 80% Cu và 20%O. Biết khối lượng phân tử là 80 amu:

       A. Cu2O               B. CuO                       C. CuO2                         D. Cu2O2

Câu 19. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do

A. Lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử.

B. Các cặp electron dùng chung.

C. Các đám mây electron.

D. Các electron hoá trị.

Câu 20. Trong phân tử potassium chloride, nguyên tử K (potassium) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết

A. cộng hóa trị.                B. ion.                       C. phi kim.                 D. kim loại.

Câu 21.  Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. NO                   B. N2O                       C. N2O3                                D. NO2

Câu 22.  Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của X với SO4 là:

A. XSO4                           B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3                        D. X3SO4

Câu 23.  Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật?

A.    Cho biết hướng chuyển động của vật.

B.     Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.

C.     Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.

D.    Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.

Câu 24.  Đơn vị của tốc độ là:

    A. m.h                     B. km/h                      C. m.s                         D. s/km

Câu 25. 54 km/h =  ................m/s?

   A. 10 m/s                B.15 m/s                     C. 20m/s                     D. 18m/s

Câu 26. Theo quy tắc “3 giây” khoảng cách an toàn đối với ô tô chạy với tốc độ 25 m/s là bao nhiêu?

A. 35 m               B. 55 m              C. 75 m               D. 100 m

Câu 27. Khi nói đến tốc độ chuyển động của các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay… người ta nói đến:

A.    Tốc độ tức thời của chuyển động.

B.     Tốc độ trung bình của chuyển động.

C.     Tốc độ lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

D.    Tốc độ nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.

Câu 28.  Một vật chuyển động càng nhanh khi:

A.    Quãng đường đi được càng lớn.

B.     Thời gian chuyển động càng ngắn.

C.     Tốc độ chuyển động càng lớn.

D.    Quãng đường đi trong 1s càng ngắn.

Câu 29. Để đo tốc độ của một người chạy cự li ngắn, ta cần những dụng cụ đo nào?

A. Thước cuộn và đồng hồ bấm giây

B. Thước thẳng và đồng hồ treo tường

C. Đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.

D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.

 

Câu 30. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng những dụng cụ đo nào để đo tốc độ của các vật chuyển động nhanh và có kích thước nhỏ?

A. Thước, cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.

B. Thước, đồng hồ đo thời gian hiện số kết nối với cổng quang điện.

C. Thước và đồng hồ đo thời gian hiện số.

D. Cổng quang điện và đồng hồ bấm giây.

Câu 31. Để vẽ đồ thị quãng đường thời gian cho một chuyển động thì trước hết phải làm gì?

A.    Cần lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian.

B.     Cần vẽ hai trục tọa độ

C.     Cần xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian.

D.    Cần xác định vận tốc của các vật.

(Gíup tui nha cần gấp ạ)yeu

1

17.A

18.B

19.B

20.B

21.D

22.C

23.C

24.B

25.B

26. (theo mình là 70m)

27.B

28.C

29.A

30.B

31.A.

19 tháng 12 2022

cảm ơn ạ yeu