K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Gọi CTC của 2 KL là A

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2

_____0,4<-------------------------0,2

=> \(\overline{M_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(g/mol\right)\)

Mà 2 KL kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 KL là Na, K

11 tháng 5 2022

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

\(n_{HCl}=0,5.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Do \(n_{HCl}< 2.n_{H_2}\) => HCl hết, R tác dụng với H2O

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

           0,05<-0,05---------->0,025

            2R + 2H2O --> 2ROH + H2

            0,05<------------------0,025

=> nR = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

11 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là R

PTHH: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

             0,1<------------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{3,1}{0,1}=31\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp 

=> 2 kim loại là Na(natri) và K(kali)

29 tháng 8 2019

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M  .

Có phản ứng: 

 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.

Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.

Nên hai kim loại đó là Se và Ba.

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.

21 tháng 2 2018

Đáp án B

Gọi công thức chung của hai kim loại thuộc nhóm IIA là M

Có phản ứng: 

Do đó hỗn hợp cần có 1 kim loại có M < 124,75 và 1 kim loại có khối lượng mol lớn hơn 124,75.

Mà hai kim loại trong hỗn hợp ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA.

Nên hai kim loại đó là Se và Ba.

Chú ý: Khi cho hỗn hợp hai kim loại có cùng hóa trị thì ta thường sử dụng công thức trung bình của hai kim loại.

2 tháng 2 2022

Đặt tên chung của 2 kim loại A,B đó là Z \(\left(M_A< M_Z< M_B\right)\)

\(2M+2HCl\rightarrow2MCl+H_2\\ n_{HCl}=n_M=n_{Cl^-}=\dfrac{18,65-8}{35,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_Z=\dfrac{8}{0,3}\approx26,667\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:Natri\left(Na=23\right)\\B:Kali\left(K=39\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2022

cảm ơn b

 

 

 

29 tháng 10 2017

6 tháng 7 2019

nR = nH2 = 0,2 R = 6,4/0,2 = 32 Chọn B.

4 tháng 9 2019

Đáp án B

nR = nH2 = 0,2 => R = 6,4/0,2 = 32

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X 

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> \(M_X=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA

=> 2 kim loại là Mg(Magie) và Ca(Canxi)

 

27 tháng 10 2023

Gọi chung 2 KL cần tìm là A.

PT: \(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M}_A=\dfrac{18,6}{0,6}=31\left(g/mol\right)\)

Mà: 2 KL ở 2 chu kì kế tiếp nhau.

→ Na và K