K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Các dụng cụ cơ khí:

- Xe đạp: Di chuyển xa

- Máy may: may quần áo

- Xe múc: Múc đất

- Cái kéo: Cắt vật,...

30 tháng 11 2016

cảm ơn bạnhihi

30 tháng 11 2016
Kim loạiPhi kim loại

Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạpmetallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, đường chéo vẽ từ bo (B) tới poloni (Po) chia tách các kim loại với các phi kim. Các nguyên tố trên đường này là các á kim, đôi khi còn gọi là bán kim loại; các nguyên tố ở bên trái của đường này là kim loại; các nguyên tố ở góc trên bên phải đường này là các phi kim.

--Kim loại: có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn. Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử.

--Phi kim: không có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém, trừ than chì dẫn điện tốt

 

Kim loại đenKim loại màu
Gồm sắt, titan, crôm, và nhiều kim loại đen khác. Kim loại đen là kim loại màu đen, có nguồn gốc từ hai trăm triệu năm trước. Nhà địa lý học (có bản ghi: nhà bác học) Lê Quý Đôn tìm thấy nó năm 1743, lúc ông 17 tuổi. Ông cùng cha là Lê Trọng Thứ đi tìm cổ vật.Gồm bạc, vàng, đồng, kẽm, và nhiều kim loại màu khác. Kim loại màu là kim loại có các màu như màu vàng, màu ghi (bạc), đồng,.... Kim loại màu không có màu đen như kim loại đen

 

30 tháng 11 2016

Câu 4: Trả lời:

Hàn sẽ dễ bị gãy và mất công làm lại

18 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :) Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học: 1. KClO3 → A + B 2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F 3. A → G + C 4. G + F → E + H2 5. C + E → ? + ? + H2O Câu 2: Trên bao bì một loại...
Đọc tiếp

Mặc dù mình đã làm xong rồi nhưng để kiểm tra thì mình mong mấy bạn đội tuyển hay đam mê hóa hãy giúp mình ! :)

Câu 1: Em hãy tìm các chất thích hợp để thay thế vào các chữ cái trong sở đồ sau và hoàn thành các sơ đồ bằng các phương trình hóa học:

1. KClO3 → A + B

2. A + MnO2 + H2SO4 → C + D + MnCl2 + F

3. A → G + C

4. G + F → E + H2

5. C + E → ? + ? + H2O

Câu 2: Trên bao bì một loại phân bón hóa học có ghi: 16.16.8 .Cách ghi trên co ta biết điều gì? Có thể tính được hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong phân từ cách ghi trên không? Nếu được, em hãy trình bày các tính toán của em.

Câu 3: Có CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Câu 4: Hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 và CU(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với HCl dư thất có khí bay lên. Hỏi thành phần B và D. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

Câu 5: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 . Em hãy nêu hiện tưởng xảy ra và viết các phương trình hóa học.

Câu 6: Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Hãy nêu phương pháp chứng minh sự có mặt của 2 khí đó trong hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học.

2
11 tháng 10 2019

undefinedundefined

11 tháng 10 2019

Tham khảo:

7 tháng 12 2016

Khí thoát ra là H2 (hidro) chứ không phải Hg (thủy ngân)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

 

 

7 tháng 12 2016

Ngoài ra 6g , 23.75g với 0.5 g để làm cái gì :v hiha

Khác biệt giữa Thiết kế nhân vật và Vẽ bình thườngThiết kế tạo hình một nhân vật hoạt hình nói chung, manga hay anime nói riêng khá khác biệt với việc vẽ tranh, phác thảo nhân vật một lần. Khi vẽ một lần, bạn chỉ quan tâm nhân vật trông như thế nào từ một góc nhìn trong bức tranh đó. Nhưng khi vẽ truyện tranh, hoạt hình, việc thiết kế nhân vật cần...
Đọc tiếp

Khác biệt giữa Thiết kế nhân vật và Vẽ bình thường

Thiết kế tạo hình một nhân vật hoạt hình nói chung, manga hay anime nói riêng khá khác biệt với việc vẽ tranh, phác thảo nhân vật một lần. Khi vẽ một lần, bạn chỉ quan tâm nhân vật trông như thế nào từ một góc nhìn trong bức tranh đó. Nhưng khi vẽ truyện tranh, hoạt hình, việc thiết kế nhân vật cần bạn phải vẽ từ nhiều góc nhìn/góc độ khác nhau để tạo nên tính đa dạng, đáp ứng mọi tình huống xảy ra trong câu chuyện của mình.

Hai điều cần lưu ý khi thiết kế tạo hình nhân vật manga - anime

1. Nhân vật nên có thiết kế đơn giản. Sẽ tốn rất nhiều thời gian khi phải vẽ quá nhiều nhân vật với những chi tiết phức tạp.

2. Cần xem xét, cân nhắc, tìm hiểu nhân vật của mình sẽ trông như thế nào ở tất cả các góc nhìn/góc độ. Bạn sẽ phải vẽ chúng từ nhiều góc độ khác nhau trong nhiều lần.

Các bước tạo hình nhân vật Manga - Anime

Bước 1: Tạo profile nhân vật

📷Viết profile nhân vật

Quyết định xem bạn muốn vẽ nhân vật như thế nào và chọn các chi tiết tối thiểu sẽ cần để truyền tải đặc điểm nhân vật đến người xem. Ví dụ, kiểu quần áo, phụ kiện cần để diễn tả nhân vật một cách tốt nhất.

Nên viết ra một vài thông tin cơ bản về nhân vật như tuổi tác, công việc, tính cách... và thiết kế nhân vật dựa vào những đặc điểm này.

Bước 2: Phác thảo sơ qua nhân vật

📷Phác thảo nhân vật manga, anime

Vẽ phác thảo sơ ý tưởng của bạn. Đây có thể là hình ảnh nhân vật từ bất cứ góc độ hay tư thế nào bạn muốn. Vẽ bất kì điều gì bạn cảm thấy có thể miêu tả tốt nhân vật của mình. Hoàn thành ít nhất một hình phác thảo toàn cơ thể và vài hình cận mặt.

Nếu nhân vật của bạn rất to hoặc rất nhỏ, bạn có thể phác thảo bên cạnh một nhân vật có tỉ lệ bình thường để nắm được kích thước nhân vật.

Sử dụng các chi tiết đơn giản hoặc ít chi tiết cho nhân vật, đừng khiến các nhân vật trở nên quá phức tạp. Bạn có thể thêm những chi tiết vào sau nếu thấy nhân vật quá đơn giản chưa ấn tượng.

Khi đã hoàn thành việc phác thảo, hãy chọn những bản vẽ bạn thích nhất và kết hợp chúng thành nhân vật hoàn chỉnh của bạn.

Bước 3: Phát triển tạo hình nhân vật

📷Thiết kế nhân vật manga, anime

Để tiếp tục phát triển thiết kế của bạn, hãy vẽ nhân vật từ phía trước, từ hai bên (trừ khi chúng giống hệt nhau) và từ các góc nhìn phía sau. Bạn cũng có thể vẽ thêm chi tiết nếu cần.

Thực hiện những hình vẽ này sẽ giúp bạn có được các góc nhìn toàn diện nhất về nhân vật, rồi sử dụng chúng để làm tài liệu tham khảo khi bắt tay vào vẽ tác phẩm

Để giữ đúng tỷ lệ chuẩn trong các góc nhìn và chế độ xem khác nhau, bạn có thể vẽ những đường hướng dẫn cơ sở cho cơ thể từ góc nhìn này sang góc nhìn khác. Lưu ý phối cảnh cũng rất quan trọng khi vẽ, có những chi tiết nhìn sẽ khác nhau ở các góc nhìn khác nhau. Ví dụ bạn có thể thấy vào bàn chân ở hình vẽ phía trên, quan sát ở góc chính diện thì nó sẽ nằm quá đường cơ sở hình.

Bước 4: Tô màu cho nhân vật của mình

📷Thiết kế màu sắc cho nhân vật manga, anime

Các bộ manga - anime thường có màu đen trắng, nhưng đôi khi chúng vẫn được đổ màu vào để thêm phần sinh động, ví dụ như ở các trang bìa truyện hoặc một vài trang mở đầu.

Cho dù đã có ý tưởng nhất định về màu sắc cho nhân vật của mình thì bạn cũng nên lưu ý một số điểm sau đây:

Không phải màu nào cũng nên kết hợp với nhau, có màu kết hợp được, có màu không. Những màu kết hợp được thường là những màu bổ sung cho nhau hoặc nằm đối diện nhau trên bánh xe màu sắc (color wheel), ngoại trừ đen và trắng có thể kết hợp với gần như tất cả. Thường bạn sẽ thấy các nhân vật manga - anime nổi tiếng đều sử dụng các màu như đã nói. Chúng không nhất thiết phải là màu đối diện chính xác trên bánh xe mà có thể là màu có sắc thái/sắc độ gần màu đó.

Nên chọn những màu phù hợp với kiểu nhân vật bạn muốn tạo ra. Màu sắc cũng góp phần tạo nên những tâm trạng, chi tiết, đặc điểm nhất định cho nhân vật. Ví dụ màu xanh dương được coi là màu lạnh, còn màu đỏ là màu ấm, bạn tạo một nhân vật giả tưởng sử dụng phép thuật băng tuyết thì chắc chắn không nên sử dụng nhiều màu đỏ trong thiết kế tạo hình.

📷Tô màu nhân vật manga, anime

Tips cho bạn

Hãy tạo ra các nhân vật phù hợp với cốt truyện của mình. Rất nhiều bộ manga - anime có các nhân vật đại trà, chung chung, không quá ấn tượng nhưng vẫn câu chuyện vẫn rất tốt. Bạn nên cân bằng giữa sự độc đáo và những gì phù hợp với tác phẩm của mình. 

Ví dụ, nếu chuyện của bạn thuộc kiểu đời thường, lát cắt cuộc sống, có lẽ bạn nên tạo các nhân vật như những người bình thường quanh mình. Còn nếu bạn vẽ thể loại giả tưởng hay khoa học viễn tưởng thì hãy tạo hình cho nhân vật kiểu kỳ lạ, khác thường một chút thì mới phù hợp.

Thêm nữa, không nên sao chép nhân vật từ những tác phẩm của người khác. Tất nhiên nếu lấy ý tưởng thì chẳng sao cả, chỉ đừng nên copy phần lớn nhân vật và chỉnh sửa lại một chút cho khác biệt. Hãy sử dụng ý tưởng, sáng tạo của bản thân để cho ra những tác phẩm của riêng mình.

Kết luận

Để thiết kế được một nhân vật manga hay anime ngoài việc luyện tập chăm chỉ thì còn rất nhiều điều cần lưu ý, tuy nhiên nếu làm được, bạn sẽ cảm thấy nó vô cùng thú vị và thêm say mê hơn. Nếu có ý tưởng hay ho cho một bộ truyện, đừng ngại ngần thử sức, Quantrimang chắc chắn rằng, nếu chăm chỉ và thực sự yêu mến manga - anime, sẽ chẳng có khó khăn nào cản đường bạn hoàn thành những tác phẩm tuyệt vời của riêng mình.

Chúc bạn thành công!

0
28 tháng 11 2019

- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

- Ròng là lớp gỗ màu sẫm ở phía trong, rắn chắc hơn dác, gồm những tế bào chết, vách dày, có chức năng nâng đỡ cây.

Nguồn: Sưu tầm