K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể      b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin. 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.            b. Do rối loạn...
Đọc tiếp

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

2

1. Đột biến gen là sự biến đổi trong cấu trúc của:

    a. phân tử protein liên quan đến axit amin.                            c. nhiễm sắc thể  

    b. gen có liên quan đến một hoặc 1 số cặp nu.                       d. phân tử  ARN thông tin.

 2. Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây ra đột biến gen?

    a. Do tác động của các tác nhân vật lí.                      c. Do tác động của các tác nhân hóa học.        

    b. Do rối loạn trao đổi chất của tế bào                      d. Cả a, b, c

 3. Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:

    a. sự thay đổi trong cách sắp xếp gen trên NST.        c. một cặp NST bị thay đổi về cấu trúc.

    b. bộ NST tăng theo bội số của n.( >2n)                     d. một cặp NST bị thay đổi về số lượng.

 4. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể ba nhiễm)?

    a. 2n                          b. 3n                          c. (2n + 1)                    d. Cả a, b, c đều đúng

 5. Bộ NST nào sau đây là của thể dị bội (thể một nhiễm)?

    a. (2n – 1)                         b. 12n                          c. n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 6. Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do một cặp NST:

    a. bị đảo đoạn                    b. bị mất đoạn           c.  không phân li       d. Cả a, b, c đều đúng

 7. Bộ NST nào sau đây là của thể đa bội (thể lục bội)?

    a. (2n – 1)                         b. 6n                          c. 2n                     d. Cả a, b, c đều đúng

 8. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào sau đây?

    a. Màu sắc các cơ quan khác thường                         b. Chất lượng củ, quả, hạt ngon ngọt hơn

    c. Kích thước các cơ quan to hơn bình thường          d. Cả a, b, c

 9. Thường biến là sự biến đổi về kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể do ảnh hưởng của:

    a. môi trường                  b. kiểu gen                    c. NST                       d. Cả a, b, c

 10. Trường hợp nào dưới đây là thường biến?

    a. Dưa hấu tam bội không có hạt.                          b.  Con bò có 6 chân.                           

    c. Các cây bàng rụng lá vào mùa đông                  d. Cả a, b, c

16 tháng 12 2021

1c

2d

3a

4c

5a

6d

7b

8d

9d

10c

17 tháng 10 2021

B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.

17 tháng 10 2021

Đột biến gen là

A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.

B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.

C. Những biến đổi trên ADN.

D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc NST

⇒ Đáp án:  B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.

 

một gen bình thường tổng hợp 1 phân tử protein có 498 axit amin. đột biến tác động trên 1 cặp nu không làm thay đổi số liên kết h2 của gen và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. dạng đột biến gen xảy ra là

 

Tổng số nucleotic của gen = (498 + 2). 3.2 =3000 nucleotide

Sau khi đột biến tác động tới 1 cặp nucleotic, tổng nucleotic và số liên kết hidro vẫn không đổi.

=>Dạng đột biến thay thế 1 cặp nucleotic

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
27 tháng 5 2021

Ví dụ thay thế cặp T-A thành A-T

Câu 1: Đột biến gen làA. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.C. Những biến đổi trên ADN.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Ở người, mất đoạn NST số 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh gì?A. Hồng cầu lữoi liềm.B. Bệnh Down.C. Ung thư máu.D. Hội chứng Tơcnơ.Câu 3: Những tác nhân gây đột...
Đọc tiếp

Câu 1: Đột biến gen là

A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.

B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.

C. Những biến đổi trên ADN.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2 : Ở người, mất đoạn NST số 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh gì?

A. Hồng cầu lữoi liềm.

B. Bệnh Down.

C. Ung thư máu.

D. Hội chứng Tơcnơ.

Câu 3: Những tác nhân gây đột biến gen.

A. Do tác nhân vật lí, hoá học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lí, sinh hoá bên trong tế bào.

B. Do sự phân li không đồng đều của NST.

C. Do NST bị tác động cơ học.

D. Do sự phân li đồng đều của NST.

Câu 4: Đột biến NST là

A. sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục.

B. sự phân li không đồng đều của NST về hai cực tế bào.

C. sự thau đổi liên quan đến một hay một vài đoạn trên NST.

D. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.

Câu 5: Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá vì

A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.

B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu qủa không nghiêm trọng như đột biến NST.

C. Đột biến có lợi cho sinh vật.

D. Cả A và B

0
4 tháng 12 2019

Đáp án C

4 tháng 6 2018

Đáp án B

Hệ quả của đột biến đảo đoạn: 1, 4, 5.

Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.

- Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.

- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.

1 tháng 10 2016
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b. Gen thường (A):NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)A = T = 30% x 2400 = 720;G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.=> Gen a có:A = T = 720-1=719;G=X = 480+1 = 481. c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit. 
4 tháng 12 2016

chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080

c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường

10 tháng 5 2019

Chọn đáp án C.

Có 4 phát biểu đúng.

þ I đúng vì nếu đột biến làm xuất hiện bộ ba thoái hóa thì sẽ không làm thay đổi axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

þ II đúng. Đột biến gen tạo nguyên liệu sơ cấp.

4 tháng 11 2018

Chọn đáp án C.

Có 4 phát biểu đúng.

þ I đúng vì nếu đột biến làm xuất hiện bộ ba thoái hóa thì sẽ không làm thay đổi axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

þ II đúng. Đột biến gen tạo nguyên liệu sơ cấp.

23 tháng 7 2018

Số ribonucleotit của phân tử mARN bình thường: (298 +  2) x 3 = 900.

Gen mất 3 cặp nucleotit => mARN mất 3 ribonucleotit  => còn 897 ribonu

=> số phân tử mARN: 5382 897 = 6  

Chọn C