K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

D

16 tháng 12 2021

D

19 tháng 1 2018

   - Tính chất quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái.

   - Tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy.

   - Tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện, tính cháy được.

21 tháng 6 2016

quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái

dùng dụng cụ đo:khối lượng riêng

làm thí nghiệm:tính tan trong nước,tính dẫn điện,tính chạy được,nhiệt độ nóng chảy

3 tháng 9 2016

Quan sát trực tiếp:màu sắc,trạng thái

Dụng cụ đo:khối lượng riêng

Làm thí nghiệm:tính dẫn điện,tính cháy,nhiệt độ nóng chảy

18 tháng 11 2021

là b và c

18 tháng 11 2021

b và c nhé

27 tháng 10 2021

Quan sát trực tiếp: màu sắc

Dụng cụ đo: Khối lượng riêng, t0nóng chảy

Làm TN: Tính tan

6 tháng 9 2016

-Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái

-Dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy

-Làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính dẫn điện tính cháy đc

6 tháng 9 2016

Quan sát trực tiếp: màu sắc, trạng thái

tính chất dùng dụng cụ đo: khối lượng riêng, nhiệt dộ nóng chảy

tính chất phải làm thí nghiệm: tính tan trong nước, tính cháy được, tính dẫn điện

Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?

A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới

B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị

C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện

D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan

Câu 21: Những tính chất nào sau đây đều là tính chất vật lí của chất?

A. Thể, màu sắc, mùi vị, có sự tạo thành chất mới

B. Chất bị phân huỷ, tính tan, màu sắc, mùi vị

C. Thể, màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện

D. Thể, màu sắc, chất bị đốt cháy, mùi vị, tính tan

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể...
Đọc tiếp

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy

0
Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết...
Đọc tiếp

Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3

0