K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Tham khảo ạ:

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.

14 tháng 12 2021

1. Số nuclêôtit của gen B là :

(4080 : 3,4) X 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

2. Nếu gen B đột biến thành gen b vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit

24 tháng 8 2021

a). Số nuclêôtit của gen B là :

( 4080 : 3,4 ) \(\times\) 2 = 2400 (nuclêôtit)

Số nuclêôtit của gen b' lớn hơn gen B là :

2402 nuclêôtit - 2400 nuclêôtit = 2 nuclêôtit

Vậy, dạng đột biến từ gen B thành gen b' là dạng thêm 1 cặp nuclêôtit.

b) Nếu gen B đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit.

 

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một...
Đọc tiếp

Gen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là A. mất một cặp A-T B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X D. mất một cặp G-XGen B có chiều dài 476 nm và có 3600 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen b. Cặp gen Bb tự nhân đôi liên tiếp hai lần tạo ra các gen con. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 3597 nuclêôtit loại ađênin và 4803 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen B là 

A. mất một cặp A-T 

B. thay thế một cặp G-X bằng cặp A-T. 

C. thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X 

D. mất một cặp G-X

1
8 tháng 4 2017

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit   L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å

- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G

- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

- Tổng số nucleotit của gen B là:  N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800  nucleotit

H B = 2 A B + 3 G B  nên ta có hệ phương trình   2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800

Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là

A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597  

G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803  

Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801

Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

Chọn C

8 tháng 7 2021

-> 0,51 um = 5000A

Tổng số nu của gen B là : 3000 nu

G = H - N = 3900 - 3000 = 900 ( nu )

-> A = T = 600 ( nu )

    G = X = 900 ( nu )

* Xét gen B :

Số nu từng loại mt cung cấp là :

A = 600 . (2^3 - 1) = 4200 ( nu )

G = 900 .(2^3 - 1) = 6300 ( nu )

Số nu gen b là :

A = (8393 - 4200) : (2^3 - 1)  = 599 ( nu )

G = ( 12600 - 6300 ) : (2^3 - 1) = 900 ( nu )

-> Đây là dạng đột biến : Mất cặp nu A - T .

 

 

10 tháng 11 2019

Đáp án A 

Phương pháp:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit

(Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:

Cách giải:

Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro

Số nucleotit của gen là

Ta có hệ phương trình 

Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb

Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp

Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb

Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb

Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

2 tháng 1 2020

Đáp án A

Phương pháp:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å, 1 μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 2 - 1

Cách giải:

Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hidro

Số nucleotit của gen là  N = 1530 × 2 3 , 4 = 900

Ta có hệ phương trình  2 A + 2 G = 900 2 A + 3 G = 1169 ↔ A = T = 181 G = X = 269

Gen a có số nucleotit từng loại là Ađb=Tđb; Gđb=Xđb

Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần môi trường cung cấp

Amt = (A +Ađb)(22 - 1)= 1083→ Ađb =180= Tđb

Gmt = (G+Gđb)(22 - 1)= 1617→ Gđb =270= Xđb

Đã xảy ra đột biến thay thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X

20 tháng 9 2017

Đáp án B

25 tháng 11 2016

Gen A có 3000nu. Sau 1 lần nhân đôi Gen A lấy từ môi trường nội bào là: 3000*(21-1) = 3000nu

=> Gen a sau 1 lần nhân đôi lấy của môi trường nội bào là: 5998 - 3000 = 2998nu

=> Na = 2998 => Đột biến mất 1 cặp nu

\(l_a=\frac{N_a}{2}\cdot3,4=\frac{2998}{2}\cdot3,4=5096,6\)Å

11 tháng 1 2018

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427