K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2016

I:150xI150=2I300

17 tháng 3 2016

bạn j j xưng gái ơi sao bạn viết cái j tôi chẳng hiểu vậy

23 tháng 12 2016

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7  I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm: Câu 1: Số  A. Không là số hữu tỉ. B. Là số hữu tỉ âm. C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm. Câu 2 : xm. xn bằng A.  B.  C. D.  Câu 3: Nếu  thì A. a.c = b.d B. a.d = b.c C. a.b = c.d D. a.c = b.c Câu 4:...
Đọc tiếp
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 

I- Trắc nghiệm (3,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm:

Câu 1: Số \frac{0}{-2020}

A. Không là số hữu tỉ.

B. Là số hữu tỉ âm.

C. Không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.

D. Vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm.

Câu 2 : xm. xn bằng

A. x^{\mathrm{m}-\mathrm{n}}

B. x^{\mathrm{mn}}

C.x^{\mathrm{m}: \mathrm{n}}

D. x^{\mathrm{m}+\mathrm{n}}

Câu 3: Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì

A. a.c = b.d

B. a.d = b.c

C. a.b = c.d

D. a.c = b.c

Câu 4: Nếu a \perp b và b \perp c thì A. a \perp c.

B. a / / b

C. a // c.

D. c / / \mathrm{b}

Câu 5: Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có

A. vô số đường thẳng song song với a

B. một và chỉ một đường thẳng song song với a.

C. ít nhất một đường thẳng song song với a.

D. hai đường thẳng song song với a

Câu 6: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì

A. xx' là đường trung trưe của yy'.

B. xx' // уу'.

C. yy' là đường trung trực của xx'.

D. xx' vuông góc yy".

II- Tự luận (7,0 điểm)

Câu 7:(1,5 điểm)

1) Thực hiện phép tính:

a) -\frac{3}{4} \cdot \frac{12}{-5}

b)3^{3} \cdot 2-3 \cdot 4^{2}

2. Tìm x biết \quad x-\frac{5}{6}=\frac{4}{5}

Câu 8 :(2,0 điểm ) Cho hình vẽ dưới, biết a / / b. Tính số đo \widehat{A O B}

Câu 9:(1,5 điểm) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 5, 4, 3 và tổng số học sinh của ba lớp là 72. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Câu 10: (1,0 điểm): Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu của định lí sau:

“Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia”

Câu 11: 1 điểm. Cho \frac{x}{3}=\frac{y}{5}. Tính giá tri của biểu thức A=\frac{5 x^{2}+3 y^{2}}{10 x^{2}-3 y^{2}}

1
20 tháng 12 2020

I.Trắc nghiệm

1.C     2.D    3.B    4.C    5.B   6.A

 

 

17 tháng 2 2019

1 yes.young,...

2 ''Phi'' nghĩa là:

- Không

-Vợ vua

-Chạy nhanh

TL:

123456 + c = 123459

- Vì theo đầu bài ta có:

a với chữ Tiếng Anh là số 1

Mà bảng chữ cái TA là: a,b,c,d,....

c thuộc chữ cái thứ 3 cũng như là 3 nên

123456 + c = 123456 + 3 = 123459

HT

                              ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I MÔN TIN 81. Biến là gì? Hằng là gì? Cách khai báo biến và hằng? Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Cho ví dụ về khai báo biến và hằng?2. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước, nêu rõ các bước?3. Hãy xác định Input, output và mô tả thuật toán tính tổng các số tự nhiên chia hết cho 3 không lớn hơn n.4. Hãy xác định Input, output và mô tả thuật toán cho biết 3 số...
Đọc tiếp

                              ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I MÔN TIN 8

1. Biến là gì? Hằng là gì? Cách khai báo biến và hằng? Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Cho ví dụ về khai báo biến và hằng?

2. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước, nêu rõ các bước?

3. Hãy xác định Input, output và mô tả thuật toán tính tổng các số tự nhiên chia hết cho 3 không lớn hơn n.

4. Hãy xác định Input, output và mô tả thuật toán cho biết 3 số a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không?

5. Cho biết cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ?

6. Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím. In hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.

7. Viết chương trình nhập ba số nguyên a, b, c từ bàn phím, in ra màn hình kết quả số lớn nhất trong 3 số vừa nhập.

8. Viết thuật toán tìm số chẵn trong dãy số a1, a2,a3…(an n>=1)

9. Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.

 

0
ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA KỲ MÔN TOÁN 7. NĂM HỌC 2021-2022 A- Lý thuyết1. Thế nào là số hữu tỷ? Thế nào là số hữu tỷ dương. Cho ví dụ? Thế nào là số hữu tỷ âm. Cho ví dụ? Số hữu tỷ không âm không dương. Cho ví dụ? 2. Nêu quy tắc chuyển vế? Viết công thức cộng, trừ, nhân, chia số hưu tỉ?3. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?Áp dụng tính:4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG THI GIỮA KỲ MÔN TOÁN 7.

 NĂM HỌC 2021-2022

 

A- Lý thuyết

1. Thế nào là số hữu tỷ? Thế nào là số hữu tỷ dương. Cho ví dụ? Thế nào là số hữu tỷ âm. Cho ví dụ? Số hữu tỷ không âm không dương. Cho ví dụ? 

2. Nêu quy tắc chuyển vế? Viết công thức cộng, trừ, nhân, chia số hưu tỉ?

3. Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?

Áp dụng tính:

4. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ? 

Áp dụng tính:;

5. Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của một lũy thừa; lũy thữa của một tích; lũy thữa của một thương?

Áp dụng tính:   a/(-5)2 . (-5)3       b/(0,2)10 : (0,2)5 e/(0,125)3 . 83     

c/ d/

6. Tỉ lệ thức là gì? Viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

7.  Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ? Tập hợp các số vô tỉ  kí hiệu như thế nào?

8.  Thế nào là số thực? Cho ví dụ? Tập hợp các số thực kí hiệu như thế nào?

9. Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm?

Áp dụng tính ;

11.  Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh?

12.  Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng?

13. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

14. Tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song ? Tính chất của hai đường thẳng song song?

15. Định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song?

16. Định lý về hai đường thẳng  cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba?

17.  Định lý về hai  đường thẳng cùng hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba?

B. Bài tập trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng nhất mà em chọn

1.  Cách viết nào biểu diễn số hữu tỉ :

A. B.    C.      D. 

2. Kết quả của phép tính:  là 

A. 1                        B.                  C.          D. 

3. Kết quả của phép tính  là    

  A.                    B.                         C.  1                       D. 

4. Cho  nên giá trị của x bằng 

A.                B.                         C.                      D. 

5. Trong các số sau:  số nào là số hữu tỉ âm 

A.                  B.                     C. D. 0

6.  Kết quả của phép tính:  bằng 

 A. 1                        B.                  C.          D. 

7.  Cho hình vẽ ( hình 1) : góc đối đỉnh với   là 

A.              B.                    

C.                    D. 

8.  Giá trị của  bằng :

  A.                      B.                  C. D. 

9.   Từ tỉ lệ thức với  a , b , c , d 0 ta có thể suy ra đẳng thức:

A. a.c=b.d B. a.b=c.d C. a.d=b.c D. a.b = c.b

 10.  Cho hình vẽ ( hình 2) có hai đường 

thẳng nào vuông góc

A.  a và b               B. a và c               

C. b và c                D. c và b

11.   Hai đối đỉnh thì ……

A. bằng nhau B. 10 kề nhau

C.  bù nhau            D.  kề bù

12.  Hãy cho biết trong hình vẽ ( hình 3) 

 trên góc so le trong  với là

A. .                  B.                       

C.                      D.    

13.  Cho hình vẽ (hình 3)  

Góc trong cùng phía với   là

A. .                  B.                       C.                     D.   

14.   Hai đường  thẳng  a và b vuông góc với nhau thì tạo thành………..

A.  một góc vuông. B. hai góc vuông.  

C. ba góc vuông.        D. bốn góc vuông 

 

 

 15.  Cho hình vẽ (hình 4)  tìm cặp góc đồng vị

A.  và .                  B. và                

C. và                D. và    

16.  Cho định lý: “Một đường thẳng vuông góc với một 

trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với 

đường thẳng kia” .  Phần nào sau đây là giả thiết 

A.  Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.                                        

B.  Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng. 

C.   Một đường thẳng vuông góc với một  đường thẳng

D.  nó cũng vuông với đường thẳng kia .

17. Số nào sau  đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

A. 0,(35)      B. 2,12        C. 0,15      D.  -0,278

18.  Số 4,2763 khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là

A. 4,27                B. 4,28                  C. 4,23                  D. 4,3                

19.  Kết quả nào đúng khi so sánh hai số hữu tỉ x =  và y = 

A. x > y B. x < y C. x = y D. x = - y

20.  Kết quả của phép tính:  bằng 

A. -2                    B.2                        C. 4                    D. -8 

 21.  Cho hình vẽ ( hình 6)  Chọn câu đúng

A. a  b                 B.  a // b                      

C.  b//c                       D.  a // c

22. Kết quả của phép tính -3,15 + (-2,13) bằng

A.  3,15                B. – 2,13                       

C. 2,13                    D. 5,28

23.  Cho     nên giá trị của x bằng

A.  x= 1                B.          C.        D. 

24.  Cho  =15. Nên x bằng   

A. x = 15 hoặc x = -15 B.  x = -15        

C.  x = 15                  D. x = 0

25. Cho hình vẽ ( hình 5)

Nếu a c và b c thì ………

A. a // c          B.  a // b           

C.  b // c            D.  a b

26.  Giá trị của  bằng

A.                    B.                    C.                  D.

27.  Trong các số sau:  số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn 

 

A.                    B.                        C. D. 

 28. Cho  và  x + y = 20, nên giá trị của x ; y bằng 

A. x = 6; y =14                    B. x = -6; y = 14                          

C. x = 6; y = -14                          D. x = -6 ; y = -14

29.  Cho hình vẽ ( hình 8) có a//b nên 

A. B.   

C.  D.   

30. Chỉ ra đáp án sai: Từ đẳng thức sau 5.63=35.9 ta có 

các tỉ lệ thức sau :

A. B. C . D. 

31. Cho  = 1150. Góc đối đỉnh của  có số đo là..............

A.  650 B. 900            C. 1150                    D.  1800     

32.  Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có ............ đường thẳng vuông góc  với đường thẳng đó.                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

A.  một                  B. hai                   

C. vô số                D. không có đường thẳng nào.

33.   Cho hình vẽ ( hình 9) có a//b và 

 A. B. 

C.  D.  

34.   Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song 

song thì hai góc sole trong …. 

A. bù nhau B.  kề nhau

C.  bằng nhau        D.  kề bù

35.   Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với

 nội dung tiên đề Ơ-clit:

A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng 

đi qua M và song song với a.

B. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

C. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đg thẳng đó.

  D. Qua một điểm ở ngoài một đg thẳng có ít nhất một đg thẳng song song đường thẳng đó.

36.   Hình vẽ ( hình 10). Để a//b thì 

A. B.  

C.  D.       

37.  Cho hình vẽ ( hình 6)  Chọn câu đúng

A. a  b              B.  a // b         

  C.  b//c              D.  a // c

 38.   Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 

thì hai góc  trong cùng phía …. …. 

A. bù nhau B.  kề nhau

C.  bằng nhau        D.  kề bù

39 . Cho  nên giá trị của x bằng          

A.                  B.                      C.                    D. 

41. Cho   nên giá trị của x bằng  

A.                B.                  C.                         D. 

42. Giá trị của  là :

  A. 0,75              B. -0,75                  C. 1 D. 0

43. Cho  nên giá trị của x bằng          

A.  x  =  1,54 ; x= - 0,84                         B. x  =  -1,54 ; x= - 0,84                            

C. x  =  1,54 ; x=  0,84                           D. x  =  - 1,54 ; x=  0,84   

44. Giá trị của  là

A.      B.                      C.                  D. 

45 . Kết quả của phép tính   là   

A.   43                  B. 9                        C. 93                      D. 273           

 

46. Số 0,(7) được viết dưới dạng phân số là :

A.                      B.                      C. D.                 

47. Trong các số sau:  số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

A.                      B.                    C. D. 

48. Chon kết quả đúng nhất

A.       B. C.    D.

49.  Tìm x, biết   . 

A.  B. C. D.

50. Cho tỉ lệ thức  . Kết quả x bằng :

A. – 5,7 B. 5,7 C.  – 6 D.  – 3

51.  Ta có tỉ lệ thức với  a , b , c , d 0 ta có thể  suy ra :

A. B. C. D. 

52.  Kết quả phép tính -2,05 + 1,73  bằng

A. 3,78 B. -3,78 C. 0,32 D. - 0,32

53. Kết quả của phép  tính  là:

A.56 B.(-5)5 C.256 D. 255

54. Dãy số  được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là :

A. B. C. D. 

55.  Kết quả của so sánh :a=255.8110 và b=(-5)10.328 là:

A.  a < b B. a > b C.  a = b D. a  b

56. Cho  . Kết quả x bằng

A. 9 B. –8 C. 12 D. -9

57.  Kết quả phép tính  bằng:   

A. B. C. D.

58.  Kết quả phép tính      bằng

A. 1 B.  - 1 C. D. 

59. Từ đẳng thức   a.b = c.d   (a, b, c, d 0) ta có thể suy ra được tỉ lệ thức nào?

A. B. C. D. 

60. Kết quả của phép  tính  là:

A. 5 B.  (- 5)3 C. 56 D. (-5)5

 

 

 

C. Bài tập tự luận

Bài 1. Thực hiện phép tính.

a) b)  (– 4,3 . 25) . 0,4    c)

d) ( - 3,15) . (- 7,2) + (- 3,15) . 12,4 + 4,8 . (- 3,15) 

e) f)    m)       

Bài 2. Tìm x, biết

a) b) c) d) 

e) 3x + 3x+1 = 325 f) m) n)  

l)  h)               

Bài 3.Tìm x,y, biết 

a)   và  x + y = 20 b)  và x - y = 4  c)  11.x = 5.y và xy=30 

Bài 4. Biết các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3 ;5 ;7 và chu vi của nó bằng 90cm . Tính độ dài các cạnh của tam giác đó 

Bài   5. Cho hình vẽ: 

a) Chứng minh: a//b

b) Tính  

 

  decuongontap toan

1

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{90}{15}=6\)

Do đó: a=18; b=30; c=42

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn(Ca dao)Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái kèo,Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.(Ca dao)Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng,Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?

d) Trong tiếng Việt, các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ động âm ; dùng lối nói trại âm (gần âm) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối nói lái ; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa... Theo em, mỗi ví dụ trên thuộc lối chơi chữ nào?

3
27 tháng 11 2016

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. (Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

25 tháng 11 2016
d) Các kiểu chơi chữ:- Dựa vào hiện tượng gần âm;- Mượn cách nói điệp âm;- Nói lái;- Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.c) Lên Google í
19 tháng 12 2017

Câu 1:

a) Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.

    Dao động yếu, biên độ dao động nhỏ, âm phát ra nhỏ.     

b) Khi gõ mạnh vào mặt trống thì nguồn âm phát ra to.

Vì: Áp dụng độ to của âm ở câu a ( Dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to ).

Câu 2:

b) Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến vạch đá là: 

                                 340.1/20:2=8,5 (m)

a) Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Vì: Theo định nghĩa tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây. Mà: 1/20 giây < 1/15 giây

=> Âm thanh này không phải là tiếng vang.

Mình chắc chắn là đúng nhé bạn. Mong bạn tham khảo và sửa lỗi sai giùm nhé !!!