K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Hai tam giác CBA và DBA là hai tam giác đều cạnh a

=> ∆ CBA = ∆ DBA ( c.c.c)

=> CM = DM ( 2 đường trung tuyến tương ứng)

=> Tam giác CMD cân tại M.

Lại có: MN là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: MN ⊥ CD

* Chứng minh tương tự, ta có: MN ⊥ AB

Do đó, MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.

* Tam giác BCD là tam giác đều cạnh a nên

\(BN=\sqrt{BC^2-CN^2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Bài này học rồi mà bà

10 tháng 8 2017

Giải bài 8 trang 120 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Hai tam giác CBA và DBA là hai tam giác đều cạnh a

=> ∆ CBA = ∆ DBA ( c.c.c)

=> CM = DM ( 2 đường trung tuyến tương ứng)

=> Tam giác CMD cân tại M.

Lại có: MN là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao: MN ⊥ CD

* Chứng minh tương tự, ta có: MN ⊥ AB

Do đó, MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.

* Tam giác BCD là tam giác đều cạnh a nên

Giải bài 8 trang 120 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

24 tháng 4 2017

Đáp án B.

14 tháng 9 2019

Đáp án B.

 Gọi ABCD là tứ diện đều cạnh a.

Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của CD.

Do NA=NB nên tam giác NAB cân ⇒ M N ⊥ A B .

Do MC=MD nên tam giác MCD cân ⇒ M N ⊥ C D .

Suy ra MN là đoạn vuông góc chung của AB và CD.

Tam giác BMN vuông tại M

⇒ M N = B N 2 - B M 2 = a 3 2 2 - a 2 2 = 2 a 2 4 = a 2 2 .

Vậy d ( A B , C D ) = M N = a 2 2 . Vậy ta chọn B.

13 tháng 11 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giả thiết cho ABCD là tứ diện đều nên các cặp cạnh đối diện của tứ diện đó có vai trò như nhau. Do đó ta chỉ cần tính khoảng cách giữa hai cạnh AB và CD là đủ.

Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AB và CD. Dễ thấy IK là đoạn vuông góc chung của AB và CD nên nó chính là khoảng cách giữa AB và CD.

Tam giác BKI vuông tại I. Ta có :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

4 tháng 4 2019

Chọn A

12 tháng 3 2019

29 tháng 4 2017

Chọn A

8 tháng 4 2019

Đáp án A