K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

Câu 1:

\(PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ m_{Zn}=29-16=13(g)\\ \Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4(mol)\\ n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25(mol)\\ \Rightarrow \%_{n_{Zn}}=\dfrac{0,2}{0,2+0,25}.100\%=44,44\%\\ \Rightarrow \%_{n_{Cu}}=100\%-44,44\%=55,56\%\)

13 tháng 12 2021

Câu 2:

Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+ 24y=9,9(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,45(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,3(mol)\\ \Sigma n_{HCl(p/ứ)}=3x+2y=0,9(mol)\\ \Rightarrow a=n_{HCl(tt)}=0,9.120\%=1,08(mol)\\ \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{9,9}.100\%=72,73\%\\ \%_{Al}=100\%-72,73\%=27,27\%\)

22 tháng 7 2019

Đáp án A

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng .

26 tháng 6 2017

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

15 tháng 12 2018

Đáp án A

18 tháng 2 2018

So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :

n HCl = 2 n trong   oxit   m O 2  = 8,7 - 6,7 = 2g

n O trong   oxit  = 0,125 mol;  n HCl  = 0,25 mol

V HCl  = 0,25/2 = 0,125l

25 tháng 1 2022

a) Gọi số mol Zn, Cu, Ag là a, b, c

=> 65a + 64b + 108c = 45,5 (1)

Phần rắn không tan gồm Cu, Ag

=> 64b + 108c = 32,5 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol)

\(n_{O_2}=\dfrac{51,9-45,5}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Zn + O2 --to--> 2ZnO

           0,2---->0,1

            2Cu + O2 --to--> 2CuO

           b---->0,5b

=> 0,1 + 0,5b = 0,2

=> b = 0,2

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{45,5}.100\%=28,57\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{0,2.64}{45,5}.100\%=28,13\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{45,5-0,2.65-0,2.64}{45,5}.100\%=43,3\%\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          0,2-->0,4

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)

27 tháng 1 2019

Đáp án D

Quan sát quá trình 1:

BTKL có nH2O = 0,92 mol. Bảo toàn H chứng

tỏ trong X chứa 0,26 mol H+ dư như trên.

♦ Quá trình 2: để ý khí Y có M = 18,8

 

→ là H2 và NO. Quan sát quá trình chính:

giải tỉ khối Y tìm tỉ lệ 2 khí NO : H2 là 3 : 2 rồi gọi các ẩn như sơ đồ:

• Ghép cụm: nH2O = 2nNO + 3nNH4  y = 6x + 3z (1).

• bảo toàn nguyên tố N có: 3x + z = 0,04 mol (2).

• Bảo toàn nguyên tố H có: 4x + 2y + 4z = 0,26 mol (3)

Giải x = 0,01 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol ||→ bảo toàn điện tích có nMg2+ = 0,895 mol.

► Chỉ cần BTKL cả sơ đồ có ngay và luôn giá trị yêu cầu a = 21,84 gam

 

27 tháng 7 2018

BTKL có nH2O = 0,92 mol. Bảo toàn H chứng tỏ trong X chứa 0,26 mol H+ dư như trên.

♦ Quá trình 2: để ý khí Y có M = 18,8 → là H2 và NO. Quan sát quá trình chính:

giải tỉ khối Y tìm tỉ lệ 2 khí NO : H2 là 3 : 2 rồi gọi các ẩn như sơ đồ:

• Ghép cụm: nH2O = 2nNO + 3nNH4  y = 6x + 3z (1).

• bảo toàn nguyên tố N có: 3x + z = 0,04 mol (2).

• Bảo toàn nguyên tố H có: 4x + 2y + 4z = 0,26 mol (3)

Giải x = 0,01 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol

→ bảo toàn điện tích có nMg2+ = 0,895 mol.

► Chỉ cần BTKL cả sơ đồ có ngay và luôn giá trị yêu cầu a = 21,84 gam.

Đáp án D

29 tháng 3 2017

11 tháng 10 2018

Đáp án A:

Còn lại 1 phn chất rắn không tan => Cu dư