K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

\(0.12...............0.24\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(0.15..........0.15\)

\(n_{HCl}=0.24+0.15=0.39\left(mol\right)\)

25 tháng 2 2021

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_{_{ }2}+H_2O\)

\(0.1.................0.2..........0.1\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0.15-0.1=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{BaCl_2}=0.1\left(mol\right)\)

15 tháng 9 2016

nNaOH=0,2mol

a) PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

                        0,2=>0,1

=> V H2SO4=0,1:0,5=0,2l=200ml

b) 2NaOH+SO2=>Na2SO3+H2O

      2/15=>1/15

       NaOH+SO2=>NaHSO3

         1/15=>1/15

=> VSO2=2.1/15.22,4=2,98l

17 tháng 3 2022

nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,15 + 0,175 . 2 = 0,5 (mol)

nHCl = 2a (mol)

nH2SO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

nH = nHCl + 2nH2SO4 = 2a + 2 . 0,2 = 2a + 0,4 (mol)

Để phản ứng trung hòa được thì nH = nOH

=> 0,5 = 0,4 + 2a

=> a = 0,05M

3 tháng 1

\(Vì:1< \dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}< 2\)

Nên SP là hỗn hợp 2 muối axit NaH2PO4 và Na2HPO4

 

18 tháng 6 2019

Đáp án C

Ta có ∑nCOOH + nH+ = ∑nOH.

Y + 0,01×2 + nHCl = nNaOH + nKOH

nY = 0,02 mol và nH2O tạo thành = ∑nOH = 0,09 mol.

Bảo toàn khối lượng ta có:

mY + mH2NC3H5(COOH)2 + mHCl = mNaOH + mKOH + mH2O

 mY = 2,06 gam 

27 tháng 7 2019

Đáp án C

Ta có ∑nCOOH + nH+ = ∑nOH.

Y + 0,01×2 + nHCl = nNaOH + nKOH

nY = 0,02 mol và nH2O tạo thành = ∑nOH = 0,09 mol.

Bảo toàn khối lượng ta có:

mY + mH2NC3H5(COOH)2 + mHCl = mNaOH + mKOH + mH2O

Û mY = 2,06 gam  MY = 2 , 06 0 , 02  = 103 

12 tháng 8 2017

Đáp án C

9 tháng 3 2017

Đáp án C

Ta có ∑nCOOH + nH+ = ∑nOH.

Y + 0,01×2 + nHCl = nNaOH + nKOH

nY = 0,02 mol và nH2O tạo thành = ∑nOH = 0,09 mol.

Bảo toàn khối lượng ta có:

mY + mH2NC3H5(COOH)2 + mHCl = mNaOH + mKOH + mH2O

<=> mY = 2,06 gam <=> MY =2,06/0,02 = 103 

24 tháng 7 2021

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)