K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

a,DB//At⇒\(\widehat{tAB}=\widehat{ABD}=32^o\left(2.góc.so.le.trong\right)\)

b,Ta có:\(\widehat{tCB}+\widehat{CBD}=58^o+122^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía⇒Ci//DB

Mà DB//At⇒Ci//At

c, Ta có:\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=32^o+58^o=90^o\Rightarrow AB\perp BC\)

 

12 tháng 12 2021

THANK YOU VERY MUCH >:33

 

9 tháng 11 2021

undefined

16 tháng 9 2018

ABCDaaKH

a) Hình thang ABCD có :   \(\widehat{A}\) \(=\) \(\widehat{D}\) \(=\) \(90^0\)

Kẻ \(BH\perp CD\)

=> ABHD là hình chữ nhật   \((\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{H}=90^0)\)

Có  AB = AD = a 

=> ABHD là hình vuông .

=> AB = AD = BH = DH = a 

=> HC = DC - HD = 2a - a = a

\(\Delta BHC\) có   \(\widehat{A}=90^0\)

\(\Rightarrow\) \(tanC=\frac{BH}{HC}=\frac{a}{a}=1\)

b)  \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)AD}{2}=\frac{3a^2}{2}\)

\(S_{DBC}=\frac{1}{2}BH.CD=\frac{1}{2}.a.2a=a^2\)

\(\frac{S_{DBC}}{S_{ABCD}}=\frac{a^2}{\frac{3a^2}{2}}=\frac{2}{3}\)

c) Kẻ  \(KC\perp AB\) 

=> AD = CK = a 

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}CK.AB=\frac{1}{2}a.a=\frac{a^2}{2}\)

\(\frac{S_{ABC}}{S_{DBC}}=\frac{\frac{a^2}{2}}{a^2}=\frac{1}{2}\)

10 tháng 8 2016

D B A C M 46 113

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA

26 tháng 8 2016

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM => góc CBM = 113 - 46 = 67 o .

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67 o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134 o .

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC.

Mà góc CBM = góc MBA = 67 o nên tia BM là phân giác góc CBA 

29 tháng 9 2016

A B C D MM 113 46

BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113) 

Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.

Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM

            => góc CBM = 113 - 46 = 67o.

Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o

Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.

Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)

=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA