K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Tham khảo:

Cũng như đi bộ, Chạy là một hoạt động có chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm hai bước.

- Chạy bộ giữa quãng là quan trọng nhất, vì

+ Cần phải giữ vững tốc độ đang được duy trì

+ Đảm bảo nhanh, mạnh, đúng hướng

17 tháng 11 2021

Tham khảo

Cũng như đi bộ, Chạy là một hoạt động có chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm hai bước.

- Chạy bộ giữa quãng là quan trọng nhất, vì

+ Cần phải giữ vững tốc độ đang được duy trì

+ Đảm bảo nhanh, mạnh, đúng hướng

26 tháng 3 2022

có 4 giai đoạn là 
giai đoạn khởi động
giai đoạn xúc phát
giai đoạn tăng tốc
về đích
giai đoạn quang trọng nhất là giai đoạn tăng tốc vì Trong quá trình tăng tốc, bạn cần phải chú ý rất nhiều đến nhịp tim và nhịp thở của bản thân, hãy hít thật sâu trong quá trình chạy bộ và sau đó thở ra toàn bộ để cung cấp lượng oxy (một thứ rất quan trọng ảnh hưởng đến toàn quá trình) cần thiết cho cơ thể một cách tốt nhất.

27 tháng 3 2022

có 4 giai đoạn là 
giai đoạn khởi động
giai đoạn xúc phát
giai đoạn tăng tốc
về đích
giai đoạn quang trọng nhất là giai đoạn tăng tốc vì Trong quá trình tăng tốc, bạn cần phải chú ý rất nhiều đến nhịp tim và nhịp thở của bản thân, hãy hít thật sâu trong quá trình chạy bộ và sau đó thở ra toàn bộ để cung cấp lượng oxy (một thứ rất quan trọng ảnh hưởng đến toàn quá trình) cần thiết cho cơ thể một cách tốt nhất.

31 tháng 12 2021
Cũng như đi bộ, Chạy là một hoạt động có chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm hai bước.  
Câu 8. Trong kỹ thuật “xuất phát cao – chạy nhanh”  Tư thế xuất phát trọng tâm dồn vào chân nào ?a.       Chân saub.      Dồn nhiều vào chân trướcc.       Dồn đều cả hai chând.      Dồn nhiều vào chân sau. Câu 9. Em hãy cho biết động tác mô tả sau đây là kĩ thuật của động tác nào?CB: Ngồi, mũi bàn chân trước sát vạch xuất phát, mũi bàn chân sau cách gót chân trước khoảng 5-10cm. Hai bàn chân chạm đất bằng nửa trước...
Đọc tiếp

Câu 8. Trong kỹ thuật “xuất phát cao – chạy nhanh”  Tư thế xuất phát trọng tâm dồn vào chân nào ?

a.       Chân sau

b.      Dồn nhiều vào chân trước

c.       Dồn đều cả hai chân

d.      Dồn nhiều vào chân sau.

 Câu 9. Em hãy cho biết động tác mô tả sau đây là kĩ thuật của động tác nào?

CB: Ngồi, mũi bàn chân trước sát vạch xuất phát, mũi bàn chân sau cách gót chân trước khoảng 5-10cm. Hai bàn chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân, thân hơi ngả ra trước, hai tay chạm đất hoặc duỗi tự nhiên.

ĐT: Khi có lệnh xuất phát, nhanh chóng nhổm người lên, xuất phát và chạy nhanh về trước hai tay phối hợp tự nhiên.

a.       Ngồi – Xuất phát

b.      Vai hướng chạy – Xuất phát

c.       Lưng hướng chạy – Xuất phát

d.      Tư thế sẵn sàng – Xuất phát.

Câu 10. Em hãy cho biết động tác mô tả sau đây là kĩ thuật của động tác nào?

CB: Hai bàn tay chống đất rộng bằng vai sát (mép sau) vạch xuất phát. Hai chân co, mũi bàn chân trước cách vạch xuất phát 1,5 bàn chân, bàn chân sau cách 3 bàn chân . Hai chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân, mông nhổm cao bằng vai, mắt nhìn trước.

ĐT: Khi có lệnh, đạp chân sau, rồi đưa ra trước, sau đó đạp mạnh chân trước phối hợp với đánh tay tích cực để x uất phát và chạy lao.

a.       Tư thế sẵn sàng - Xuất phát

b.      Ngồi - Xuất phát

c.       Xuất phát cao – Chạy nhanh

d.      Đứng mặt hướng chạy – Xuất phát.

Câu 11.  Em hãy cho biết tư thế chuẩn bị sau đây là của kĩ thuật xuất phát nào  nào?

CB: Đứng hai chân song song sát vào nhau, mũi bàn chân sát vạch xuất phát, người thẳng, hai tay buông tự nhiên.

a.       Đứng mặt hướng chạy – Xuất phát

b.      Đứng vai hướng chạy – Xuất phát

c.       Đứng lưng hướng chạy – Xuất phát.

d.      Xuất phát cao – Chạy nhanh.

LÀM HỘ MIK NHÉ ĐÂY LÀ THỂ DỤC NHA !

 

0
14 tháng 11 2021

Trong bóng đá đúng ko em

14 tháng 11 2021

môn ném bóng

a. Giải nghĩa từ “chạy” trong các câu sau? Hãy cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc nghĩa nào là nghĩa chuyển?(1) Chạy thi 100 mét(2) Chạy ăn từng bữab. Xác định và nói rõ tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:“Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi...
Đọc tiếp

a. Giải nghĩa từ “chạy” trong các câu sau? Hãy cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc nghĩa nào là nghĩa chuyển?

(1) Chạy thi 100 mét

(2) Chạy ăn từng bữa

b. Xác định và nói rõ tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau:

“Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc”.

(“Biển”- Khánh Chi).

Câu 2: (6 điểm):

a. Văn bản “Sông nước Cà Mau” được trích từ chương mấy, trong tác phẩm nào? Truyện kể về sự việc gì?.

b. Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của rừng đước qua đoạn văn sau:

“Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ... lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai”.

(Trích “Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi”)

c. Qua văn bản “Sông nước Cà Mau” hãy giới thiệu về vẻ đẹp một con sông quê em bằng đoạn văn 8 – 10 dòng?

Câu 3 (10 điểm)

Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: Mùa đông, lá bàng chuyển sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống.

Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên nhiên.

2
14 tháng 3 2021

trả lời giúp nha

14 tháng 5 2021

 các vị đại nhân giúp mình với

 

 

30 tháng 11 2023

+ Trước khi vận động, nhịp thở của cơ thể thường ổn định ở mức thấp và đều. Khi bắt đầu vận động, cơ thể sẽ tiêu hao năng lượng và cần phải tăng cường cung cấp oxy cho các cơ. Do đó, nhịp thở sẽ tăng lên để đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Sau khi kết thúc vận động, nhịp thở sẽ dần trở lại bình thường.

+ Để thực hiện vận động, cơ thể cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, bao gồm:

Cơ: để thực hiện các động tác vận động.

Tim: để đẩy máu và cung cấp oxy đến các cơ.

Phổi: để hít vào oxy và thở ra cacbonic.

Hệ thần kinh: để điều khiển các cơ hoạt động theo ý muốn.

Hệ tuần hoàn: để cung cấp máu và oxy đến các cơ và đưa cacbonic ra khỏi cơ thể.