K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tham khảo:
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.

+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.

+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.

+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.

12 tháng 12 2021

  Có hai hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất đó là hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.

    - Hệ sinh thái trên cạn bao gồm các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái thảo nguyên, hệ sinh thái hoang mạc, các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng, hệ sinh thái núi đá vôi…

    - Hệ sinh thái dưới nước gồm:

      + Hệ sinh thái nước mặn như hệ sinh thái vùng biển khơi, hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, đầm phá ven biển, rặng san hô…).

      + Hệ sinh thái nước ngọt gồm hệ sinh thái nước chảy (hệ sinh thái sông, suối), hệ sinh thái nước đứng (hệ sinh thái hồ, ao).

19 tháng 2 2022

Tham khảo: 

- Các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng là

      + Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.

      + Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.

      + Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.

      + Rêu, tôm, cá: môi trường nước.

 

19 tháng 2 2022

Tham khảo:
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.

+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.

+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.

+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.

- Các sinh vật đó là : san hô , cá ngừ , sao biển , cá mập đèn lồng , rùa biển.

- San hô sống ở dưới biển trong khoảng đọ sâu từ 200 - 1000 m và phải có đá hoặc vật bám.

- Cá ngừ sống ở độ sâu trên 200 m dưới biển.

- Sao biển thì sống vùng biển khơi sâu từ 1000 - 4000 m 

- Cá mập nồng đèn sống vùng biển khơi sâu thẳm 4000 - 6000 m

- Rùa biển tùy từng loài sống trên độ sâu 200 m 

23 tháng 6 2017

- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó: Cây rẻ, cây thông.

- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.

- Vai trò của vi khuẩn và nấm: là các sinh vật phân giải, chúng phân giải xác chết và chất thải thành các chất vô cơ.

- Con đường truyền năng năng lượng trong hệ sinh thái: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua hoạt động quang hợp của cây dẻ và cây thông, sau đó được truyền qua các sinh vật tiêu thụ (sóc, trăn, diều hâu, xén tóc, chim gõ kiến, thằn lằn) trong chuỗi thức ăn, chỉ có 10% năng lượng từ các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, 90% năng lượng mất đi do hoạt động hô hấp, chất thải, các bộ phận rơi rụng. Nhờ hoạt động phân giải của sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) năng lượng được trả lại cho môi trường.

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Một số loài sinh vật trong quần xã trong hình: Voi, hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác, cây gỗ, chim,…

- Mối quan hệ giữa quần xã sinh vật với môi trường sống: Các sinh vật trong quần xã tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường và tác động qua lại với các sinh vật khác tạo thành một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.

7 tháng 4 2017

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

      (4)Đúng. Khái niệm môi trường sống.

21 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) Đúng. Đây là khái niệm nhân tố sinh thái.

(2) Đúng. Trong đó, môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái

(3) Sai. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh chỉ bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa sinh vật/nhóm sinh vật này với sinh vật/nhóm sinh vật khác

     (4) Đúng. Khái niệm môi trường sống

9 tháng 6 2019

Đáp án B

(1) đúng, ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái’ mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

(2) sai, (3) và (4) đúng:

- Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống sinh vật.

- Có 2 nhóm nhân tố sinh thái cơ bản:

+ Nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

+ Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau. Trong đó con người là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh vật

Phương pháp giải

Quan sát hình ảnh và kể tên được nơi sống (môi trường sống) của các sinh vật

Lời giải chi tiết

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:

- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.

- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.

- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.

- Môi trường dưới nước: Cá.

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.