K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Vòi thứ nhất chảy 1 mình trong 1 giờ được số phần bể là:

           1:3=\(\dfrac{1}{3}\)(bể)

Vòi thứ nhất chảy 2 mình trong 1 giờ được chia số phần là:

         1:4=\(\dfrac{1}{4}\)(bể)

Vòi thứ nhất chảy 3 mình trong 1 giờ được chia số phần là:

       1:6=\(\dfrac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy trong 1 giờ là:

       \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{3}{4}\)(bể)

vậy nếu bể không có nước và cùng 1 lúc cho cả 3 vòi vào thì khi đầy bể sẽ hết số thời gian là:

  1:\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{4}{3}\)(giờ)

\(\dfrac{4}{3}\) (giờ)=80(phút)

 

24 tháng 7 2023

qrqrqr

8 tháng 1 2018

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:1/3 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:1/4 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được:1/6 (bể)

Cả ba vòi cùng chảy vào bể thì trong một giờ chảy được số phần bể nước là:

1/3 + 1/4 + 1/6 = 3/4 (giờ)

Vậy cả ba vòi cùng chảy vào bể thì cần số giờ để đầy bể là:

1 : 3/4 = 4/3 (giờ) = 1 giờ 20 phút.

ĐS: 1 giờ 20 phút.

26 tháng 2 2016

Mỗi giờ vòi 1 chảy được: 1:3=1/3(bể)

Mỗi giờ vòi 2 chảy được: 1:4=1/4(bể)

Mỗi giờ vòi 3 chảy được: 1:6=1/6(bể)

Mỗi giờ cả 3 vòi chảy được:

          1/3+1/4+1/6=3/4(bể)

Cả 3 vòi chảy trong số phút thì đầy bể là:

           1: 3/4= 4/3(giờ)=80 phút

26 tháng 2 2016

mỗi giờ ,vòi 1 chảy 1/3 bể ,vòi hai chảy đc 1/4 bể,vòi thứ 3 chảy đc 1/6 bể
1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc 1/3+1/4+1/6=3/4 bể
thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1:3/4=4/3 giờ

11 tháng 2 2016

1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là : 1 : 6 = 1/6 (bể).

1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là : 1 : 4 = 1/4(bể).

1 giờ vòi 3 chảy được số phần bể là : 1 : 12 = 1/12(bể).

1 giờ cả 3 vòi chảy được số phần bể là : 1/6 + 1/4 + 1/12 = 1/2(bể).

Cả 3 vòi chảy đầy bể trong : 1 : 1/2 = 2(giờ).

      Đổi : 1 giờ 15 phút = 5/4 giờ.

1 giờ cả 4 vòi chảy đầy số phần bể là :  1 : 5/4 = 4/5(bể).

Vậy 1 giờ vòi 4 chảy hết số phần bể là : 4/5 - 1/2 = 3/10(bể).

Vậy 1 mình vòi 4 chảy đầy bể trong : 1 : 3/10 = 10/3(giờ) = 3 1/3(giờ) = 3 giờ 20 phút.

                      Đáp số : 3 giờ 20 phút.

 

 

11 tháng 2 2016

bai toan này ?

14 tháng 6 2016

Trong 1 giờ , vòi thứ nhất chảy được là :

      1 : 5 = 1/5 ( bể )

TRong 1 giờ , vòi thứ hai chảy được là :

     1 : 4 = 1/4 ( bể )

Trong 1 giờ , vòi thứ ba chảy được là :

   1 : 10 = 1/10 ( bể )

Nếu cả ba vòi chảy trong 1 giờ thì được là :

  1/10 + 1/4 + 1/5 = 13/40 ( bể )

    Đáp số : 13/40 bể 

Trong 1 giờ , vòi thứ nhất chảy được là :
      1 : 5 = 1/5 ( bể )
TRong 1 giờ , vòi thứ hai chảy được là :
     1 : 4 = 1/4 ( bể )
Trong 1 giờ , vòi thứ ba chảy được là :
   1 : 10 = 1/10 ( bể )
Nếu cả ba vòi chảy trong 1 giờ thì được là :
  1/10 + 1/4 + 1/5 = 13/40 ( bể )
 

15 tháng 9 2015

15 giờ 39 phút nhé ko biết đúng hay sai nhé

2 tháng 6 2015

II. Gọi x, y lần lượt là thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy riêng để đầy bể. Điều kiện: x>0, y>0  

- Trong 1 giờ: - Vòi 1 chảy được: \(\frac{1}{x}\) (Bể)                                                                                                      

                       - Vòi 2 chảy được: \(\frac{1}{y}\) (bể)          Đổi: 3 giờ 36 phút = 18/5 giờ.                                      

                       - cả hai vòi chảy được: 5/18 (bể). Theo đề bài ta có phương trình: 1/x + 1/y = 5/18 (1)

- Trong 2 giờ vòi 1 chảy được: 2/x (bể). Trong 6 giờ vòi hai chảy được: 6/y (bể).                                        

Theo đề bài ta có phương trình: 2/x + 6/y = 1 (2).                                                                                        

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:    1/x+ 1/y = 5/18                                                                            

                                                               2/x + 6/y = 1.       Giải hệ phương trình trên bằng cách đặt ẩn phụ ta được: x= 6 y= 9. Vậy thời gian vòi 1 và 2 chảy riêng để đầy bể lần lượt là 6 giờ và 9 giờ.