K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

2 tam giác đồng dạng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

Lời giải:

Xét tam giác $ABH$ và $CAH$ có:

$\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0$

$\widehat{ABH}=\widehat{CAH}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle CAH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{CA}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}$

Xét tam giác $ABP$ và $CAQ$ có:

$\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}$ (cùng phụ $\widehat{BAH}$)

$\frac{AB}{CA}=\frac{BP}{AQ}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ABP\sim \triangle CAQ$ (c.g.c)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined

30 tháng 3 2021

                               Bài giải

a) Xét tam giác ABH và CAH có:

  \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^o-\widehat{ABC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\)

 \(\Delta ABH\infty\Delta CAH\left(g.g\right)\) (câu a)  \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AH}=\dfrac{BH\text{ : }2}{AH\text{ : 2}}=\dfrac{BP}{AQ}\)

Xét \(\Delta ABP \text{và }\Delta CAQ\) có: BPAQ=ABAC

                                        \(\widehat{CAH}=\widehat{ABH}\left(=90^o-\widehat{BAH}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABP\infty\Delta CAQ\left(c.g.c\right)\)

b, Ta có: PQ là đg trung bình của\(\Delta ABH\Rightarrow\text{ }PQ\text{ // }AB\text{ }\Rightarrow\text{ }PQ\perp AC\)  

Mà AHPC  => Q là trực tâm của \(\Delta APC\)

\(\Rightarrow\text{ }AP\perp CQ\)

30 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

30 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a, Xét Tg ABH và CAH có:

  AHB=CHA  (=90)

  BAH=ACH (=90-ABC)

=>  ABH đồng dạng CAH (g.g)

b, Tg ABH đồng dạng CAH (câu a)  => \(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}\)

Xét Tg ABP và CAQ có: \(\frac{BP}{AQ}=\frac{AB}{AC}\)

                                        CAH=ABH  (=90-BAH)

=> Tg ABP đồng dạng CAQ (c.g.c)

c, Ta có: PQ là đg trung bình của Tg ABH  => PQ//AB => PQ \(\perp\)AC

Mà AH\(\perp\)PC  => Q là trực tâm của Tg APC

=> AP \(\perp\)CQ

30 tháng 7 2017

1 phần thôi nhé

Nối BE, Gọi P là giao điểm của AD với BE.

Áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABE => AH/HE=BP/PE=> HP//AB(1).

Từ (1)=> Tam giác AHP cân tại H=> AH=HP.(2)

Ta cần chứng minh AD//CE <=> DP//CE <=> BD/BC=BP/BE <=> BD/BC=1-(EP/BE).(3)

Mà EP/BE=HP/AB (do (1))=> EP/BE= AH/AB=HD/DB (do (2) và tc phân giác).  (4)

Khi đó (3)<=> BD/BC=1-(HD/DB) hay (BD/BC)+(HD/DB)=1 <=> BD^2+HD*BC=BC*DB

<=>  BD^2+HD*BC= (BD+DC)*BD <=> BD^2+HD*BC= BD^2+BD*DC <=> HD*BC=BD*DC  

<=> HD/DB=CD/BC <=> AH/AB=CD/BC. (5) 

    Chú ý: Ta cm được: CA=CD (biến đổi góc).

Nên (5) <=> AH/AB=CA/BC <=> Tg AHB đồng dạng Tg CAB.( luôn đúng)

=> DpCm. 

5 tháng 5 2018

bây giờ bạn có cách làm bài này chưa, chỉ tôi zs

6 tháng 4 2019

hình tự kẻ nha (((=

a)

+/    xét tam giác ABH và tam giác CAH có :

                góc AHB = góc AHC = 90 độ

                góc ABH = góc CAH ( cùng phụ góc BAH)

do đó tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH (trường hợp góc - góc ) 

=)) AB/AC=BH/AH  (1)

ta có BH/AH=2PB/2AQ =PB/AQ (2)

(1),(2) =)) AB/AC=PB/AQ (3)

+/   xét tam giác ABP và tam giác CAQ có:

                       góc ABP = góc CAQ ( cùng phụ góc BAH )

                       PB/AQ=AB/AC  ( do (3) )

 dó đó tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ      

=))    (ĐPCM)

tạm thời được câu a)   câu b) chưa nghĩ ra 

nghĩ ra mình làm tiếp cho