K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

cặp gen A,a nằm trên một nhiễm sắc thể thường cặp gen B,b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X

Các kiểu genundefined :

\(AAX^BX^B,AAX^BX^b,AAX^bX^b\)

\(AaX^BX^B,AaX^BX^b,AaX^bX^b\)

\(aaX^BX^B,aaX^BX^b,aaX^bX^b\)

\(AAX^BY,AAX^bY,AaX^BY,AaX^bY,aaX^BY,aaX^bY\)

Tham khảo

 

Hai gen nằm trên hai NST khác nhau ( AA, Aa, aa) ( BB, Bb, bb)

=> 9 kiểu : AABB, AABb, AAbb, AaBB, AaBb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb

Hai gen nằm cùng trên một NST 

=> 10 kiểu: ABAB ; ABAb ; AbAb ; ABaB ;

12 tháng 11 2017

Đáp án A

1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.

Các trường hợp có thể xảy ra:

Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.

13 tháng 9 2018

Đáp án A

1 Tế bào có kiểu gen AaBb giảm phân có 1 NST kép ở cặp NST số 5 không phân ly.

Các trường hợp có thể xảy ra:

TH

Đột biến

Bình thường

Kết quả

1

BB + AA → BBA; A

bb + aa → ab

BBA; A; ab

2

BB + aa → BBa; a

bb + AA → bA

BBa; a; bA

3

bb + AA → bbA; A

BB + aa → Ba

bbA; A; Ba

4

bb + aa → bba; a

BB + AA → BA

bba; a; BA

Vậy cả 4 nhóm trên đều có thể là kết quả của sự giảm phân của 1 tế bào AaBb.

20 tháng 12 2019

Đáp án A

Từ hình vẽ ta thấy các NST kép xếp thành 2 hàng → Tế bào đang ở kì sau giảm phân II

3 tháng 3 2022

Cặp NST số I, II và III thik thường lak NST thường

-> 3 cặp gen A,a ; B,b ; D,d nằm trên 3 cặp NST thường

a) Cơ thể có KG AaBbDd giảm phân sẽ cho ra \(2^3=8\) loại giao tử

Các loại giao tử : ABD , ABd , AbD , Abd , aBD , aBd , abD , abd

b) Ta có : \(4\%=\dfrac{1}{25}\)

Cặp NST số II mang cặp gen B , b bị rối loạn giảm phân I

-> Cơ thể sẽ sinh ra 2 giao tử mới có KG :  Bb (2n + 1) và O (2n - 1)

- Các loại giao tử lệch bội : ABbD , ABbd , AOD , AOd , aBbD , aBbd , aOD , aOd

- Gtử thừa 1 NST (2n + 1) : \(\dfrac{1}{8}.4=\dfrac{1}{2}\)   

(\(\dfrac{1}{8}\) lak tỉ lệ 1 giao tử 2n+1 nhân 4 lak có 4 giao tử 2n+1)

15 tháng 3 2017

ð  fA =  1- fa  =0,2; fb= 1- fB  =   0,6

ð  Tỉ lệ KG AABb = 0,22 x (2 x0,6 x 0,4) =0,0192

ð  Chọn A 

6 tháng 12 2019

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.

- Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. → I đúng.

- Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. → II sai.

- Đột biến thể một thì chỉ có 1 NST nên các gen ở trên NST số 2 đều chỉ có 1 bản sao. → III đúng.

- Chất 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. → IV đúng

8 tháng 4 2019

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.

- Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. → I đúng.

- Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. → II sai.

- Đột biến thể một thì chỉ có 1 NST nên các gen ở trên NST số 2 đều chỉ có 1 bản sao. → III đúng.

- Chất 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. → IV đúng.

27 tháng 2 2022

số lượng từng loại nu trong mỗi gtử nha chị chứ đề ko hỏi có mấy loại gtử :v

(trl thiếu vẫn đc tick do cô châm chước đó =v)

 - Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu)

     - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:

                                    A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)

     - Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:

                                     A = T = 1350 (nu)

               G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)

- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.

     - Số nu mỗi loại trong các giao tử là:

        + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 300 (nu)

         + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)

                                    G = X =  150 (nu)

         + Giao tử Aa:        A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)

                                       G = X =  300   +   150 =  450 (nu)

         + Giao tử O:         A = T = 0 (nu)

                                      G = X = 0 (nu)

  
4 tháng 7 2021

Tổng số nu của mỗi gen là:   (5100 : 3,4). 2 =  3000 (nu)

     Số  nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:

                                    A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)

      Số  nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:

                                     A = T = 1350 (nu)

               G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)

Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.

      Số nu mỗi loại trong các giao tử là:

        + Giao tử A:        A = T = 1200 (nu)

                                    G = X = 300 (nu)

         + Giao tử a:        A = T = 1350 (nu)

                                    G = X =  150 (nu)

         + Giao tử Aa:        A = T = 1200  + 1350 = 2550 (nu)

                                       G = X =  300   +   150 =  450 (nu)

         + Giao tử O:         A = T = 0 (nu)

                                      G = X = 0 (nu)