K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

các bạn ơi giúp mình với

28 tháng 6 2020

A B C D E F

Bài làm:

Ta có: Vị trí của điểm D trên BC để AD nhỏ nhất nếu D là chân đường cao kẻ từ A xuống BC

Bây giờ ta cần chứng minh AD=EF để suy ra điều phải CM.

Ta có: AE//DF (vì cùng vuông góc với AC)  và ED//AF (vì cùng vuông góc với AB)

=> \(\hept{\begin{cases}AE=DF\\FA=ED\end{cases}\left(1\right)}\)

\(\Delta AEF=\Delta DFE\left(2.c.g.v\right)\)

vì: \(\hept{\begin{cases}AE=DF\\FA=ED\end{cases}theo\left(1\right)}\)

=> AD=EF

Mà AD đạt giá trị nhỏ nhất khi D là chân đường cao AD

=> EF nhỏ nhất khi D là chân đường cao xuất phát từ A xuống BC

Học tốt!!!!

6 tháng 12 2023

a)xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{A}\) = 90°(do ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{ADM} = 90°\)(do MD⊥AB)

\(\widehat{AEM} = 90°\)(do ME ⊥ AC)

nên ADEM là hình chữ nhật 

b) Ta có:

              ME = MK = \(\dfrac{EK}{2}\)( do M là trung điểm EK) (1)

              DA = AI = \(\dfrac{DI}{2}\)( do A là trung điểm DI) (2)

        Mà AD = ME (do ADME là hcn) (3)     

Từ (1),(2),(3) 
⇒ EK = DI 

Mặt khác EK // DI (do AD // ME)

Nên DKEI là hbh

⇒ DK // EI và DK = EI

6 tháng 12 2023

có hình k ạ?

 

 

17 tháng 2 2016

Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:

BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)

Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:

BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF

Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:

BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)

Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.

17 tháng 2 2016

toán lớp mấy

19 tháng 1 2022

a. Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

Mà AH là phân giác \(\widehat{A}\) (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường cao; AH là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) AH \(\perp\) BC; H là trung điểm của BC. 

Xét tam giác EBH và tam giác ECH:

BH = CH (H là trung điểm của BC).

EH chung.

\(\widehat{EHB}=\widehat{EHC}\) \(\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác EBH = Tam giác ECH (c - g - c).

\(\Rightarrow\) BE = CE (2 cạnh tương ứng).

b) Xét tam giác ABC cân tại A:  AH là phân giác \(\widehat{A}\) (gt).

\(\Rightarrow\) AH là đường trung trực của BC (Tính chất các đường trong tam giác cân).