K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

\(U_{MAX}=\dfrac{p_{MAX}}{I_{MAX}}=\dfrac{40}{2,5}=16\left(V\right)\)

8 tháng 12 2021

\(P=UI=>U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{40}{2,5}=16V\)

1 tháng 12 2021

\(U_{max}=I_{max}\cdot R_{max}=2,5\cdot50=125V\)

1 tháng 12 2021

\(U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{50}{2,5}=20V\)

6 tháng 3 2019

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ôm: U = I.R = 2,5.20 = 50 V

21 tháng 8 2016

a)ta có:

\(U_{max}=R_{max}.I_{max}=50V\)

b)ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow20=1,1.10^{-6}\frac{50}{S}\Rightarrow S=2,75.10^{-6}\)

21 tháng 8 2016

Mik ko hiểu bạn ak

 

27 tháng 12 2019

+ Các số chỉ trên biến trở cho biết biến trở có điện trở tối đa là 60Ω và cường độ dòng điện tối đa có thể chạy qua biến trở là I max = 2A

+ Hiệu điện thế lớn nhất có thể được đặt ở hai đầu cuộn dây là:  U max = I max R = 2.60 = 120 V

Đáp án: D

8 tháng 12 2019

Hiệu điện thế lớn nhất được đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là:

U m a x = I m a x . R m a x  = 2,5 . 50 = 125V.

4 tháng 12 2021

\(U_{max}=I_{max}\cdot R_{max}=50\cdot2=100V\)

13 tháng 11 2021

a. Ý nghĩa:

Công suất định mức của biến trở con chạy là 50W

Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2,5A

b. \(P=UI\Rightarrow U=\dfrac{P}{I}=\dfrac{50}{2,5}=20V\)

c. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{2,5}=8\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{1,1\cdot10^{-6}\cdot50}{8}=6,875\cdot10^{-6}m^2\)

13 tháng 11 2021

\(U_{max}=P_{max}:I_{max}=50:2,5=20V\) đúng rồi mà nhỉ?

23 tháng 11 2021

\(U_{max}=I_{max}\cdot R_{max}=2\cdot50=100V\)

17 tháng 8 2016

a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:

\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)

b) ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)

15 tháng 10 2016

a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V

b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:

R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5

Đáp số:          a)U=25V

b)S=1,056*10^-5