K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Lịch Sử Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích...
Đọc tiếp

I. Lịch Sử

 

Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?

Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?

Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?

Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?

II. Địa Lý

Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?

Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?

Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?

Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?

Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?

Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?

5

Toàn mấy câu khó nhớ=((

 I. Lịch SửCâu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950...
Đọc tiếp

 

I. Lịch Sử

Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?

Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?

Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?

Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?

II. Địa Lý

Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?

Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?

Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?

Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?

Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?

Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?

3
6 tháng 12 2021

câu 1: Điện Biên Phủ

I. Lịch Sử

Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?

Trả lời: Căn cứ địa Việt Bắc

Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?

Trả lời: Nghệ An, Hà Tĩnh

Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?

Trả lời: Trương Định: Tập hợp nghĩa quân, lãnh đạo nhân dân Nam kì chống thực dân Pháp

 Nguyễn Trường Tộ: Đề ra bản điều trần mong muốn canh tân đất nước

Phan Bội Châu: Tổ chức phong trào Đông Du để đưa thanh niên sang Nhật học tập.

Nguyễn Tất Thành: Ra đi tìm con đường cứu nước, giải phóng nhân dân khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp

Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?

Trả lời: - Nhằm giải phóng một phần biên giới Việt - Trung

- Củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc

- Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung của địch, khai thông đường liên lạc

II. Địa Lý

Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?

Trả lời: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Nghề thủ công của nước ta ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?

Trả lời: Nước ta có số dân đứng thứ ba các nước ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.

Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?

Trả lời: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.

Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?

Trả lời: Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm. Khí hậu cũng gây ra một số khó khăn: Có năm mưa lớn, gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàm phá lớn;...

Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?

Trả lời: Trồng và bảo vệ rừng ; Khai thác gỗ và lâm sản khác.

Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?

Kinh, Dao, Thái, Mông, Mèo, Nùng, Ba - na, Ê - đê, Xơ Đăng, Mường.

10 tháng 4 2016

Câu1 : Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán dảo Sơn Trà ( Đà Nẵng )

10 tháng 4 2016

hehe

 

28 tháng 12 2019

mik ghi bài toán đó ko phải nha đó là lịch sử

Câu 1.   Lập niên biểu những sự kiện chính Lịch sử nước ta từ triều Ngô đến thời  Trần  ?Câu 2        Trình bày nguyên nhân , diễn biến của cuộc kháng chiến chống TốngCâu 3.           Hãy nêu tình hình Giáo dục, văn hoá thời LýCâu 4.    Nhà Trần củng cố bộ máy phong kiến tập quyền như thế nào ? Luật pháp thời TrầnCâu 5.       ? Những chiến thắng tiêu biểu trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên ? Nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1.

   Lập niên biểu những sự kiện chính Lịch sử nước ta từ triều Ngô đến thời  Trần  ?

Câu 2

        Trình bày nguyên nhân , diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống

Câu 3.

          Hãy nêu tình hình Giáo dục, văn hoá thời Lý

Câu 4.

    Nhà Trần củng cố bộ máy phong kiến tập quyền như thế nào ? Luật pháp thời Trần

Câu 5.

       ? Những chiến thắng tiêu biểu trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên ? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch sử và bài học kinh nghiệm  của Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên

Câu 6.

        Hãy so sánh cách đánh giặc độc đáo của Nhà Trần trong Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên ?

 giúp mình với mọi người

3
23 tháng 12 2021

Caau3 

a) Giáo dục, tư tưởng

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. 

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giao-duc-va-van-hoa-thoi-ly-c82a13722.html#ixzz7FsjhCJUR

23 tháng 12 2021

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.

ND chính

Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-cung-co-che-do-phong-kien-tap-quyen-c82a13730.html#ixzz7FsjzbSrD

28 tháng 12 2019

Việt Bắc nhé bạn

28 tháng 12 2019

Căn Cứ địa Việt Bắc

5 tháng 4 2021

C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :

-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862

-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.

-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.

5 tháng 4 2021

C4: tham khảo

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...

Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:

Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.

27 tháng 12 2016

Giong nhau :

-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong

- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"

Khac nhau

- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan

- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen

31 tháng 10 2017

Cái này đâu phải ngữ văn đâu bạn

Ai thấy đúng thì k tui nha

Thanks

1 tháng 11 2017

câu 1: trình bày nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng:

- phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội

- đánh giá cao giá trị khoa học tự nhiên

- giá trị chân chính của con người

- xây dựng thế giới quan duy vật

câu 2: những thành tựu chính của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến: 

- chữ Phan là chữ viết riêng,dùng làm ngôn ngữ văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca,..

- theo đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu

- kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo

câu 3: những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Đinh-Tiền Lê:

- quyền sở hữu ruộng đất phần lớn thuộc làng,xã. Theo tập tục chia nhau để cày cấy,nộp thuế và làm dịch cho vua

- khai khẩn đất hoang,kinh mương

câu 4: 

+ nguyên nhân: từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn: ngân khố cạn kiệt, mâu thuẩn nội bộ, biên cương bị quấy nhiễu của nước Liêu-Hạ. Vì thế nhà Tống tiến hành xâm lược nước ta để giải quyết khó khăn. Nhà Tống xúi Cham Pa đánh xuống phía Nam. Ngăn cản việc mua bán, dụ dỗ các tù trưởng

+ diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt:

- quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến sông Như Nguyệt đều bị đẩy lùi. Quân Tống chán nản,chết dần chết mòn.

- đến năm 1077, quân ta phản công. Quân Tống thua to

+ cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt là:

- chặn đánh ở chiến tuyến Như Nguyệt

- diệt quân thủy của giặc,đẩy giặc vào thế bị động

- mở cuộc tấn công khi đến thời cơ

- giặc thua nhưng lại muốn giảng hòa với giặc

____ Xong___

25 tháng 2 2022

Câu 1 :

* ĐCSVN đc thành lập vì :

- Năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ của một chính đảng duy nhất.

- Trong năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, đẩy phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ.

-  Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam là phải có một Đảng cộng sản thống nhất trong cả nước. Trước tình hình trên Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan trở về Hương Cảng triệu tập Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Đảng.

* Nội dung và ý nghĩa lịch sử :

- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, là sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử.

- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

- Đảng ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CMVN:

+ Đảng trở thành Đảng duy nhất lãnh đạo cách mạng

+ Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo.

+ Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của CMVN

+ Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.

Câu 2 :

* Do các ban chấp hành nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết có các mặt sụ thể như sau :

- Về chính trị: chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập các đoàn thể cách mạng dưới hình thức các Nông hội, Công hội, Hội tương tế,...

- Về kinh tế: chia lại ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xóa nợ.

- Về văn hóa, giáo dục: khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, tuyên truyền ý thức chính trị cho quần chúng nhân dân.

Câu 3 :

* Vì :

- Phong trào đấu tranh 1936 - 1939 là một phong trào dân chủ rộng lớn, quần chúng dân dân đc giác ngộ, tập luyện cho đấu tranh.

- Các tổ chức đảng đc củng cố và phát triển. Chủ trương, chiến lược đấu tranh trong từng hoàn cảnh đc lên kế hoạch và thử nghiệm để vận dụng cho các cuộc đấu tranh.

- Góp phần cho lực lượng CMT8 sau này.