K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

A

15 tháng 5 2019

Câu 2: Ý c (bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác (ngửi))

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều kiện - kết quảC.tăng...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v

13 tháng 11 2021

b nha bạn

Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Ăn sâu bọ.C. Đào hang bằng chi trước.D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Các ngón...
Đọc tiếp

Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Ăn sâu bọ.

C. Đào hang bằng chi trước.

D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D. Thiếu răng cửa.

Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.

D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 36: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.

B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi      B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.       D. Chuột đồng.

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc.

Câu 39: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.         B. Trâu.         C. Cừu.         D. Lợn.

Câu 40: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).

2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).

3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….

4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.

Tổng số ý đúng là:

A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4.

Câu 41: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn         B. Bò         C. Tê giác         D. Lợn.

Câu 42: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.        B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.      D. Răng cửa.

7
14 tháng 3 2022

z là ít rồi

14 tháng 3 2022

Có nhiều đâu mà phải tách cậu?

Tham khảo!

- Quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan cảm giác thị giác: Ánh sáng từ vật qua giác mạc, thủy tinh thể được hội tụ trên võng mạc. Tại võng mạc, ánh sáng kích thích tế bào thụ cảm ánh sáng hình thành xung thần kinh truyền qua dây thần kinh thị giác về trung khu thị giác ở thùy chẩm của não bộ. Trung khu thị giác phân tích cho cảm nhận về hình ảnh của vật.

Quá trình cảm nhận âm thanh của cơ quan cảm giác thính giác: Sóng âm thanh qua ống tai tác động làm màng nhĩ, các xương tai giữa dao động, từ đó làm dao động dịch ốc tai, kích thích tế bào thụ cảm âm thanh hình thành xung thần kinh. Xung thần kinh truyền qua dây thần kinh thính giác tới trung khu thính giác ở thùy thái dương của não bộ, cho cảm nhận về âm thanh.

4 tháng 2 2018

Trong miếng đất nhỏ ngay trước cửa nhà em, em có trồng một khóm hoa hồng.

Thân cây hồng nhỏ, thấp, chia làm nhiều cành, nhánh mảnh mai. Lá hồng nhỏ, màu xanh thẫm, có răng cưa viền quanh mép lá. Ở thân và cành mọc ra những chiếc gai ngắn nhưng nhọn sắc.

Hồng thường nhú nụ ở đầu cành. Nụ hoa lúc đầu có màu xanh nhạt và chỉ bé bằng cái hạt chanh. Nụ hoa lớn dần lên và hé nở để lộ ra màu đỏ của cánh hoa. Khi hoa đã nở bung, những cánh hoa đỏ thắm xếp chồng lên nhau. Giữa hoa có nhị hoa màu vàng. Buổi sáng sớm, khi ngắm những bông hoa còn long lanh một vài giọt sương đêm, thì em thích thú vô cùng. Từ những cánh hồng, một mùi thơm dịu nhẹ bay ra thơm ngát.

Em đã chăm sóc cây hồng thật cẩn thận. Em lấy que tre rào gốc lại để gà khỏi phá cây. Hằng ngày em tưới đủ nước mát để cây luôn tươi tốt và cho nhiều hoa đẹp. 


 

4 tháng 2 2018

Đề bài: Cây ăn quả.Bài làm Mấy tuần trước, em được về quê ngoại chơi. Ông em có trồng một cây xoài ở góc vườn và em rất thích. Cây trồng được mười năm rồi nên to lớn. Cây xoài xum xuê rợp mát cả một góc vườn. Những tán lá xoè rộng tựa như một chiếc ô khổng lồ. Gốc cây có nhiều rễ nổi lên mặt đất. Thân cây to khoảng một vòng tay em, xù xì, nứt nẻ, được phủ bằng một lớp cứng. Cành cây đâm về tứ phía. Lá cây to, thon dài, có màu xanh đậm. Lá non có màu ưng ửng đỏ. Mùa này, cây xoài đẹp hơn bao giờ hết. Nổi bật trên những chiếc lá xanh là những chùm hoa nhỏ li ti. Hoa xoài có màu vàng nhạt thơm dìu dịu. Khi hoa rụng trắng cả một góc vườn thì quả bắt đầu nhú. Lúc đầu quả xoài mới chỉ to bằng ngón tay cái, lúc sau to bằng cổ tay em. Đến lúc sau qủa xoài đã nặng trĩu cành và to bằng bàn tay em. Gọt vỏ xoài ra mới thấy hết sự thơm ngon của quả xoài. Bên trong là một màu vàng ươm, toả ra một mùi thơm ngào ngạt. Mùa xuân đến chim chóc, ong bướm bay lượn quanh làm đẹp cho cây. Ngồi dưới gốc cây mà em cứ nghĩ như mình đang ở trong một thế giới màu xanh. Hễ cứ có khách đến là mẹ em lại hái vài quả xuống để mời khách. Ăn xong khách tấm tắc khen “sao xoài ngon thế”. Em rất yêu cây xoài này! Em sẽ cố gắng chăm sóc cho cây để cây mãi đẹp.

T.I.C.K nha

17 tháng 10 2021

Chọn A

17 tháng 10 2021

A