K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 litCâu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.AlCâu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 litCâu 4: Khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 lit

Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:

A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.Al

Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:

A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 lit

Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:

A.8g  B.32g  C.16g  D.64g

Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?

A.2,24  B.22,4  C.3,36  D.4,48

Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:

A.CuO  B.FeO  C.SO2  D.CO

Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:

A.22,4 lit  B.6,72lit  C.5,6lit  D.11,2lit

Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?

A.PbO, FeO, CuO, Al2O3   B.SO2 , P2O5, SO2, CO2

C.P2O5, N2O5, SO2, MgO   D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5

Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:

A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:

A.H2 và O2  B.H2  C.O 2

D.không còn khí nào.

 

0
9 tháng 11 2018

Đáp án A



Khối lượng muối tăng:

28 tháng 8 2019

Đáp án A

Đặt công thức của hai muối là RCO3

Ta có: nCO2= 10,08/22,4= 0,45 mol

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O

Theo PT ta có: nRCO3= nRCl2= nCO2= 0,45 mol

→mRCl2- mRCO3= 0,45. (R+71)- 0,45. (R+60)= 4,95 gam

→Muối sau phản ứng tăng so với trước phản ứng là 4,95 gam

8 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.4}{n}..........................0.2\)

\(M_M=\dfrac{4.8}{\dfrac{0.4}{n}}=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)

\(Mlà:Mg\)

8 tháng 3 2021

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)

Vậy: M là Magie (Mg).

Bạn tham khảo nhé!

7 tháng 4 2019

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=5,1\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,5\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}=52,94\%\end{matrix}\right.\)

b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{7,3\%}=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{250}{1,2}\approx208,33\left(ml\right)\)

25 tháng 12 2021

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

_____0,1<---0,2<-------0,1<---0,1

=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)

mdd sau pư = 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 102,2 (g)

\(C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{102,2}.100\%=9,2955\%\)

b)

CTHH: AaOb

PTHH: \(A_aO_b+2bHCl->aACl_{\dfrac{2b}{a}}+bH_2O\)

____________0,2------->\(\dfrac{0,1a}{b}\)

=> \(\dfrac{0,1a}{b}\left(M_A+35,5.\dfrac{2b}{a}\right)=13,5\)

=> \(M_A=\dfrac{64b}{a}=\dfrac{2b}{a}.32\)

Nếu \(\dfrac{2b}{a}=1\) => MA = 32 (L)

Nếu \(\dfrac{2b}{a}=2\) => MA = 64(Cu)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

            \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)=n_{Zn}\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=\dfrac{0,4\cdot65}{36,2}\cdot100\%\approx71,23\%\) \(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=28,77\%\)

c) Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{36,2-0,4\cdot65}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Zn}+6n_{Al_2O_3}=1,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,4\cdot36,5}{10\%}=511\left(g\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{511}{1,1}\approx464,5\left(ml\right)=0,4645\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,4}{0,4645}\approx0,86\left(M\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4645}\approx0,43\left(M\right)\end{matrix}\right.\)