K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

- Hình ảnh được lặp lại và những chi tiết có trong có thay đổi trong ai khổ thơ. Việc lặp lại và thay đổi đã tạo nên sự đối ứng đầu cuối, thể hiện trọn vẹn hành trình ra khơi và trở về.

- Sự khác biệt là ở hướng của đoàn thuyền (ra khơi và trở về); ở thời gian (hoàng hôn và bình minh); hình ảnh bao trùm (mặt trời lặn và mặt trời mọc); ở khí thế con người (hăng hái khi ra đi, phấn chấn trước thành quả lao động khi trở về).

26 tháng 12 2023

 “Mặt trời xuống biển như hòn lửa,

                                      Sóng đã cài then đêm sập cửa

                                      Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

                                      Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Câu hát căng buồm cùng gió khơi" 

 

=>nó thể hiện sự kề vai sát cánh của câu hát với hành trình đi biển của người dân chài.Lúc ra khơi câu hát dẫn đầu và khi trở về câu hát theo sau.
25 tháng 4 2021

-Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu nghi vấn. Mục đích nói của câu là bộc lộ cảm xúc.

-Khổ thơ đã lặp lại hình ảnh hoa đào của khổ thơ đầu.

-Tác dụng : Ông đồ “nở” cùng với hoa đào, và cùng với hoa đào, ông đồ trở thành biểu tượng của mùa xuân. Chữ “hoa” trong “hoa tay” không thể không gợi liên tưởng đến chữ “hoa đào” trong câu thứ nhất: dường như, khi mùa xuân về, có hai loại hoa cùng nở, một trong vườn và một trong bàn tay của ông đồ.

Chúc bn học tốt ^^

 

19 tháng 3 2020

... Câu hát căng buồm cùng gió khơi

... Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng

...Ta hát bài ca gọi cá vào

Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao

- Nguồn: Google

19 tháng 12 2020

Câu hát căng buồm cùng gió khơi ,

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

Mặt trời đội biển biển nhô màu mới 

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi 

---> Câu thơ nhân hóa

Đến dệt lười ta đoàn cá ơi! : nhân hóa con cá đến dệt lưới