K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

tham khảo ở https://diendan.hocmai.vn/threads/vat-li-8.653511/

17 tháng 3 2021

cảm mơn cậu

11 tháng 10 2019

Đáp án A.

Thay số ta tìm được l0 và k.

15 tháng 2 2022

Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng khối lượng 200 g là: 15 – 12 = 3 cm

Ta có: Độ biến dạng (độ dãn) của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo.

Khi treo quả nặng 200 g, độ dãn 3 cm

=> Khi treo quả nặng 300 g thì độ dãn là: 300.3/200=4,5cm

Vậy khi treo quả nặng 300 g thì chiều dài của lò xo là: 12 + 4,5 = 16,5 cm.

Chúc em học giỏi

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 100g là

\(\Delta l=l_2-l_1=20-15=5\left(cm\right)\) 

Độ dãn của lò xo khi tro vật nặng 50 là

\(=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\) 

Khi vật treo vật nặng 550g thì chiều dài lo xo là

\(=15+\left(5\times5\right)+2,5=42,5\left(cm\right)\)

7 tháng 4 2022

thanks bn nha

26 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Khi vật  m 1  ở vị trí biên dưới, ta đặt lên một vật  m 2  thì dao động chấm dứt  →  VTCB của hệ trùng với vị trí biên dưới  →  Độ biến dạng của lò xo tại vị trí này:  Δ l = m 1 g k + A

Lúc này trọng lực cân bằng với lực đàn hồi của vật:

m 1 + m 2 g = k Δ l ⇔ 0 , 4 + 0 , 1 .10 = k 0 , 4.10 k + 0 , 04 ⇒ k = 25 N / m

Chu kì dao động ban đầu:  T = 2 π m 1 k = 2 π 0 , 4 25 = 0 , 8 s

1 tháng 1 2022

Đổi 100g =0,1 kg; 40 cm =0,4 m ; 42 cm = 0,42 m; 46 cm= 0,46 m

Trường Hợp 1

\(F_1=P_1\Leftrightarrow k\cdot\left|l_1-l_0\right|=m_1g\)     (1)

Trường hợp 2

\(F_2=P_2\Leftrightarrow k\cdot\left|l_2-l_0\right|=\left(m_1+m'\right)g\)      (2)

Lấy (1) chia (2)

\(\dfrac{\left|l_1-l_0\right|}{\left|l_2-l_0\right|}=\dfrac{m_1}{m_1+m'}\Rightarrow\dfrac{\left|0,42-0,4\right|}{\left|0,46-0,4\right|}=\dfrac{0,1}{0,1+m'}\Rightarrow m'=0,2\left(kg\right)\)